Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)\(\left\{{}\begin{matrix}8x+2y=4\\8x+3y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=1\\4x+1=2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow}\left\{{}\begin{matrix}y=1\\x=\frac{1}{4}\end{matrix}\right.\)b)
\(\left\{{}\begin{matrix}12x-8y=44\\12x-15y=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}7y=35\\4x-5y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\4x-5.5=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=5\\x=7\end{matrix}\right.\)c)\(\left\{{}\begin{matrix}9x=-18\\4x+3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\4.\left(-2\right)+3y=13\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-2\\y=7\end{matrix}\right.\)
a, Bảng giá trị tương ứng x và y
x | -2 | -1 | 0 | 1 | 2 |
y | 1 | 1/4 | 0 | 1/4 | 1 |
y x -2 -1 0 1 2 1/4 1
b, Viết lại cho đẹp \(3x-4y-24=0\Rightarrow\left(d\right)y=\frac{3}{4}x-6\)
Hoành độ giao điểm của (d) và (P) là nghiệm của phương trình
\(\frac{x^2}{4}=\frac{3}{4}x-6\)
\(\Leftrightarrow x^2=3x-24\)
\(\Leftrightarrow x^2-3x+24=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{87}{4}=0\)
Pt vô nghiệm nên (d) không cắt (P)
c, Gọi tiếp tuyến của (P) đi qua điểm A(8;0) là (d') y = ax + b
Hoành độ giao điểm (d') và (P) là nghiệm của pt
\(\frac{x^2}{4}=ax+b\)
\(\Leftrightarrow x^2-4ax-4b=0\)
Để (d') tiếp xúc (P) thì \(\Delta'=0\)
\(\Leftrightarrow4a^2+4b=0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b=0\)
Vì \(A\in\left(d'\right)\Rightarrow0=8a+b\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}a^2+b=0\\8a+b=0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow a^2-8a=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=0\Rightarrow b=0\\a=8\Rightarrow b=-64\end{cases}}\)
*Với a = 0 ; b = 0 thì (d') y = 0 => (d') là trục Ox
*Với a = 8 ; b = -64 thì (d') y = 8x - 64
Vậy tiếp tuyến của (P) tại A(8;0) là trục Ox hoặc đường thằng y = 8x - 64
1) (2;-5)
(0;-2)
2) (1;0) / (6;1)
3) (3;-2) / (0;-2)
4) (3;-2)
7. \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)
\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)
\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)
Vậy \(S_{min}=1936\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)
8. \(x^2-5x+14-4\sqrt{x+1}=0\) (ĐK: x > = -1).
\(\Leftrightarrow\) \(\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4+\left(x^2-6x+9\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\) \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)
Với mọi x thực ta luôn có: \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2\ge0\) và \(\left(x-3\right)^2\ge0\)
Suy ra \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\)
Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow\) \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\) x = 3 (Nhận)
a) Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 5x + 4y = 8, ta được:
- 5(-2) + 4 . 1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8 nên cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 0 + 4 . 2 = 8 nên cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình.
- 5 . (-1) + 4 . 0 = -5 ≠ 8 nên (-1; 0) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 1,5 + 4 . 3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 4 + 4 . (-3) = 20 -12 = 8 nên (4; -3) là nghiệm của phương trình.
Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; 3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.
b) Với phương trình 3x + 5y = -3:
- 3 . (-2) + 5 . 1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3 nên (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 3 . 0 + 5 . 2 = 10 ≠ -3 nên (0; 2) không là nghiệm.
- 3 . (-1) + 5 . 0 = -3 nên (-1; 0) là nghiệm.
- 3 . 1,5 + 5 . 3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3 nên (1,5; 3) không là nghiệm.
- 3 . 4 + 5 . (-3) = 12 - 15 = -3 nên (4; -3) là nghiệm.
Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.
a) Thay từng cặp số đã cho vào phương trình 5x + 4y = 8, ta được:
- 5(-2) + 4 . 1 = -10 + 4 = -6 ≠ 8 nên cặp số (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 0 + 4 . 2 = 8 nên cặp số (0; 2) là nghiệm của phương trình.
- 5 . (-1) + 4 . 0 = -5 ≠ 8 nên (-1; 0) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 1,5 + 4 . 3 = 7,5 + 12 = 19,5 ≠ 8 nên (1,5; 3) không là nghiệm của phương trình.
- 5 . 4 + 4 . (-3) = 20 -12 = 8 nên (4; -3) là nghiệm của phương trình.
Vậy có hai cặp số (0; 2) và (4; 3) là nghiệm của phương trình 5x + 4y = 8.
b) Với phương trình 3x + 5y = -3:
- 3 . (-2) + 5 . 1 = -6 + 5 = -1 ≠ -3 nên (-2; 1) không là nghiệm của phương trình.
- 3 . 0 + 5 . 2 = 10 ≠ -3 nên (0; 2) không là nghiệm.
- 3 . (-1) + 5 . 0 = -3 nên (-1; 0) là nghiệm.
- 3 . 1,5 + 5 . 3 = 4,5 + 15 = 19,5 ≠ -3 nên (1,5; 3) không là nghiệm.
- 3 . 4 + 5 . (-3) = 12 - 15 = -3 nên (4; -3) là nghiệm.
Vậy có hai cặp số (-1; 0) và (4; -3) là nghiệm của phương trình 3x + 5y = -3.