K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Xét phương trình 3x + 5y = −3

Xét cặp số (−2; 1) không phải nghiệm của phương trình vì 3(−2) + 5.1 = 1

Xét cặp số (0; 2) không phải nghiệm của phương trình vì 3.0 + 5.2 = 10

Xét cặp số (−1; 0) là nghiệm của phương trình vì 3.(−1) + 5.0 = −3

Xét cặp số (1,5 ; 3) không phải nghiệm của phương trình vì 3.1,5 + 5.3 = 19,5

Xét cặp số (4; −3) là nghiệm của phương trình vì 3.4 + 5.(−3) = −3

Vậy có 3 cặp số không phải nghiệm của phương trình đã cho

Đáp án: B

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn A. 3x2 + 2y = -1 B. 3x = -1 C. 3x - 2y - z = 0 D. \(\frac{1}{x}+y=3\) 2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây A. 2x - y = -3 B. x + 4y = 2 C. x - 2y = 5 D. x - 2y = 1 3. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+5=-4y\end{matrix}\right.\)có bao nhiêu nghiệm ? A. Vô nghiệm B. Một nghiệm duy nhất C. Hai nghiệm D. Vô số nghiệm 4. Hệ phương...
Đọc tiếp

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn

A. 3x2 + 2y = -1

B. 3x = -1

C. 3x - 2y - z = 0

D. \(\frac{1}{x}+y=3\)

2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây

A. 2x - y = -3

B. x + 4y = 2

C. x - 2y = 5

D. x - 2y = 1

3. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=1\\2x+5=-4y\end{matrix}\right.\)có bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm

B. Một nghiệm duy nhất

C. Hai nghiệm

D. Vô số nghiệm

4. Hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}2x-3y=5\\4x+my=2\end{matrix}\right.\)vô nghiệm khi

A. m = -6

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 6

5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}4x+5y=3\\x-3y=5\end{matrix}\right.\)

A. (2 ; 1)

B. (-2 ; -1)

C. (2 ; -1)

D. (3 : 1)

6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12

A. (0 ; 3)

B. (3 ; 0)

C. (-1 ; 10/3)

D. (1 ; 3/10)

3
27 tháng 2 2020

1-B

2-C

3-A

4-A

5-C

6-D

27 tháng 2 2020

1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất 2 ẩn

A. 3x2 + 2y = -1

B. 3x = -1

C. 3x - 2y - z = 0

D. 1x+y=31x+y=3

2. Cặp số (1 ; -2) là nghiệm của phương trình nào sau đây

A. 2x - y = -3

B. x + 4y = 2

C. x - 2y = 5

D. x - 2y = 1

3. Hệ phương trình {x+2y=12x+5=−4y{x+2y=12x+5=−4ycó bao nhiêu nghiệm ?

A. Vô nghiệm

B. Một nghiệm duy nhất

C. Hai nghiệm

D. Vô số nghiệm

4. Hệ phương trình {2x−3y=54x+my=2{2x−3y=54x+my=2vô nghiệm khi

A. m = -6

B. m = 1

C. m = -1

D. m = 6

5. Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình {4x+5y=3x−3y=5{4x+5y=3x−3y=5

A. (2 ; 1)

B. (-2 ; -1)

C. (2 ; -1)

D. (3 : 1)

6. Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2x + 3y = 12

A. (0 ; 3)

B. (3 ; 0)

C. (-1 ; 10/3)

D. (1 ; 3/10)

KHông có đáp án đúng

Câu 1: Cặp số (-2,3) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau: a) \(y-x=1\) b) \(2x+3y=5\) c) \(2x+y=-4\) d) \(2x-y=7\) Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để cặp (2,-1) là nghiệm của phương trình \(mx-5y=3m-1\) Câu 3: Cho biết (0,-2)và (2,-5) là hai nghiệm của phương trình bặc nhất hai ẩn. Hãy tìm phương trình bậc nhất hai ẩn đó. Câu 4: Viết công thức nghiệm tổng quát...
Đọc tiếp

Câu 1: Cặp số (-2,3) là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

a) \(y-x=1\) b) \(2x+3y=5\) c) \(2x+y=-4\) d) \(2x-y=7\)

Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m để cặp (2,-1) là nghiệm của phương trình \(mx-5y=3m-1\)

Câu 3: Cho biết (0,-2)và (2,-5) là hai nghiệm của phương trình bặc nhất hai ẩn. Hãy tìm phương trình bậc nhất hai ẩn đó.

Câu 4: Viết công thức nghiệm tổng quát và biểu diễn tập nghiệm của các phương trình sau trên mặt phẳng tọa độ.

a) \(2x-y=3\) b) \(5x+0y=20\) c) \(0x-8y=16\)

Câu 5: Cho đường thẳng d có phương trình: \(\left(2m-1\right)x+3\left(m-1\right)y=4m-2\)

Tìm các giá trị của tham số m để:

a) d song song với trục hoành

b) d song song với trục tung

c) d đi qua gốc tọa độ

d) d đi qua điểm (2,1)

Câu 6: Trong các cặp số (0,2), (-1,-8), (1,1), (3,-2), (1,-6) cặp số nào là nghiệm của phương trình \(3x-2y=13\) ?

cảm ơn mn nhé !

3
AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 1:
Thay, thử giá trị $(x,y)=(-2,3)$ vào các phương trình trong các đáp án, ta thấy chỉ phương trình $b$ thỏa mãn : $2.(-2)+3.3=5$ nên cặp số đã cho là nghiệm của PT (b)

Bài 2:

Để $(-2;1)$ là nghiệm của pt đã cho thì khi thay giá trị $x=-2;y=1$ vào pt thì phải thỏa mãn.
\(m.2-5.(-1)=3m-1\)

\(\Rightarrow 2m+5=3m-1\Rightarrow m=6\)


AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2018

Bài 3:
Đặt pt bậc nhất 2 ẩn là $ax+y=c$

Vì PT trên có nghiệm \((0;-2); (2;-5)\) nên:

\(\left\{\begin{matrix} a.0+(-2)=c\\ a.2+(-5)=c\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} -2=c\\ 2a=c+5\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} c=-2\\ 2a=-2+5=3\rightarrow a=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Do đó \(\frac{3}{2}x+y=-2\) \(\Leftrightarrow 3x+2y=-4\)

Vậy PT bậc nhất 2 ẩn có dạng $3x+2y=-4$

Câu 6:

Thay lần lượt các cặp số đã cho vào PT $3x-2y=13$ ta thấy cặp $(-1,-8); (3,-2)$ là 2 cặp thỏa mãn nên đây là 2 cặp nghiệm của phương trình.

Bài 1:Giải các phương trình sau:a)\(2x+1+4\sqrt{x+1}=2\sqrt{1-2x}\)b)\(x^2+4x+7=\left(x+4\right)\sqrt{x^2+7}\)c)\(3x+2\left(\sqrt{x-4}+6\right)=12\sqrt{x}\)d)\(\sqrt{x-2}+\sqrt{7-x}=x^2+7x-27\)e)\(\left(\sqrt{2-x}+1\right)\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)=4\)Bài 2:Cho a,b,c thỏa mãn a+b+c=1Chứng minh\(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}\le\sqrt{21}\)Bài 3:Giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x+y+xy=2+3\sqrt{2}\\^{x^2+y^2=6}\end{cases}}\)Bài 4:Tìm các cặp số...
Đọc tiếp

Bài 1:Giải các phương trình sau:

a)\(2x+1+4\sqrt{x+1}=2\sqrt{1-2x}\)

b)\(x^2+4x+7=\left(x+4\right)\sqrt{x^2+7}\)

c)\(3x+2\left(\sqrt{x-4}+6\right)=12\sqrt{x}\)

d)\(\sqrt{x-2}+\sqrt{7-x}=x^2+7x-27\)

e)\(\left(\sqrt{2-x}+1\right)\left(\sqrt{x+3}-\sqrt{x-1}\right)=4\)

Bài 2:Cho a,b,c thỏa mãn a+b+c=1

Chứng minh\(\sqrt{4a+1}+\sqrt{4b+1}+\sqrt{4c+1}\le\sqrt{21}\)

Bài 3:Giải hệ phương trình:

\(\hept{\begin{cases}x+y+xy=2+3\sqrt{2}\\^{x^2+y^2=6}\end{cases}}\)

Bài 4:Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn:

\(x^2+2y^2+2xy-5x-5y=-6\)

Để (x+y) nguyên

Bài 5:Cho các số thực x,y,z thỏa mãn điều kiện

\(x+y+z+xy+yz+xz=6\)

Chứng minh rằng \(x^2+y^2+z^2\ge3\)

Bài 6:Cho 4 số thực a,b,c,d thỏa mãn các điều kiện:

\(a\ne0\)\(4a+2b+c+d=0\)

Chứng minh \(b^2\ge4ac+4ad\)

Bài 7:Với ba số thực a,b,c thỏa mãn điều kiện \(a\left(a-b+c\right)< 0\)Chứng minh phương trình \(ax^2+bx+c=0\)(ẩn x) luôn có hai nghiệm phân biệt

 

2
2 tháng 4 2019

 Bài 3 \(\hept{\begin{cases}x+y+xy=2+3\sqrt{2}\\x^2+y^2=6\end{cases}}\)

        \(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)+xy=2+3\sqrt{2}\\\left(x+y\right)^2-2xy=6\end{cases}}\)

\(\hept{\begin{cases}S+P=2+3\sqrt{2}\left(1\right)\\S^2-2P=6\left(2\right)\end{cases}}\)

 Từ (1)\(\Rightarrow P=2+3\sqrt{2}-S\)Thế P vào (2) rồi giải tiếp nhé. Mình lười lắm ^.^

4 tháng 4 2019

Có bạn nào biết giải câu f ko giải hộ mình với

22 tháng 5 2017

7.  \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)

\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)

\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)

Vậy   \(S_{min}=1936\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)

22 tháng 5 2017

8. \(x^2-5x+14-4\sqrt{x+1}=0\)       (ĐK: x > = -1).

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(x+1\right)-4\sqrt{x+1}+4+\left(x^2-6x+9\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

Với mọi x thực ta luôn có:   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2\ge0\)   và   \(\left(x-3\right)^2\ge0\) 

Suy ra   \(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2\ge0\)

Đẳng thức xảy ra   \(\Leftrightarrow\)   \(\hept{\begin{cases}\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2=0\\\left(x-3\right)^2=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    x = 3 (Nhận)

22 tháng 5 2017

7.  \(S=9y^2-12\left(x+4\right)y+\left(5x^2+24x+2016\right)\)

\(=9y^2-12\left(x+4\right)y+4\left(x+4\right)^2+\left(x^2+8x+16\right)+1936\)

\(=\left[3y-2\left(x+4\right)\right]^2+\left(x-4\right)^2+1936\ge1936\)

Vậy   \(S_{min}=1936\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}3y-2\left(x+4\right)=0\\x-4=0\end{cases}}\)    \(\Leftrightarrow\)    \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=\frac{16}{3}\end{cases}}\)

20 tháng 5 2017

Câu 8 bn tìm cách tách thành   

\(\left(\sqrt{x+1}-2\right)^2+\left(x-3\right)^2=0\)

21 tháng 3 2016

2. số nghiệm =4

3. số dư = 2

27 tháng 8 2020

Ta có:

\(\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3=a^2-4b+b^2-4c+c^2-4a=a^2+b^2+c^2-48\)

Dễ thấy:\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=48\Rightarrow\Delta_1+\Delta_2+\Delta_3\ge0\)

Khi đó có ít nhất một phương trình có nghiệm

27 tháng 8 2020

còn c/m vô nghiệm thế nào z