Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là s, ống lớn là 2s.
- Sau khi mở khóa T cột nước ở hai nhánh có cùng chiều cao h.
- Do thể tích nước trong bình thông nhau là không đổi nên ta có:
2s.30 = s.h + 2s.h
⇒ h = 20 cm
⇒ Đáp án B
Gọi diện tích tiết diện của ống nhỏ là S, thì diện tích tiết diện của ống lớn là 2S. Sau khi mở khóa T, cột nước ở 2 nhánh có cùng chiều cao h.
Do thể tích nước trong bình thông nhau trước và sau khi mở khóa K là không đổi nên ta có: Vtrước = Vsau ↔ H.2S = h.S + 2S.h
(H là chiều cao cột nước lúc đầu khi chưa mở khóa K)
⇒ 2.H = h + 2.h ⇒ h = 20cm.
Chiều cao cột nước trong nhánh nào thế? Ban đầu nước ở đâu vậy?
Bình thông nhau\(\Rightarrow\)Thể tích nước ở hai nhánh là không đổi.
\(\Rightarrow p_A=p_B\Rightarrow S_A\cdot h_A=S_B\cdot h_B+S_A\cdot h_B\)
\(\Rightarrow3S_B\cdot12=S_B\cdot h_B+S_A+h_B\)
\(\Rightarrow36S_B=S_B\left(h_B+3h_B\right)\Rightarrow h_B=9cm\)
Chọn C.
Câu này gọi ra thay vào là được mà
Gọi tiết diện ống lớn là 2x => tiết diện ống bé là x.
CHiều cao khi đã mở khóa T là : 2x.30 = x.h + 2x.h = 3x.h
Chia x vế trái cho x vế phải còn lại 2, lấy 2 nhân 30 vế trái ta được pt :
60 = 3h => h = 20 (cm)
Vậy khi bỏ khóa K thì mực nước hai nhánh bằng 20 cm.
- Tiết diện ống lớn: 2S, ống nhỏ: S
- Chiều cao của nước sau khi mở khóa T :
2S.30 = S.h + 2S.h
2S.30 = 3.S.h
3h = 60
\(\Rightarrow\) h = 20 (cm)
Vậy.....(Tự làm)