K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2023

助けてください、助けが必要です

dịch ra tiếng nhật nhé!🧡❤🧡💚💙💓💞💔💟💝💘💌💤💦💨💫🕳

26 tháng 11 2023

Em thích hình ảnh lũy tre xanh rì rào.

Vì em cảm nhận sự bình yên, thanh thản, gắn bó với đồng quê từ hình ảnh này. Đồng thời, "lũy tre" còn gần gũi "rì rào" như đang trò chuyện với em.

 

28 tháng 1 2022

Tham khảo:

Hình ảnh đẹp trong đoạn thơ là: “Lưng trần phơi nắng phơi sương Có manh áo cộc tre nhường cho con”

ý nghĩa: đoạn thơ được sử dụng biện pháp ẩn dụ giữa cây tre và người mẹ. Thể hiện tình cảm của người mẹ luôn hi sinh, vất vả nhưng luôn cho con những điều tốt đẹp nhất.

Em thấy đoạn thơ trên có 

"Lưng trần phơi nắng phơi sương

Có manh áo cộc tre nhường cho con"

Ý nghĩa: Tình yêu thương vô bờ bến, cao cả của cha mẹ. Chịu đựng những thứ nhọc nhằn, cực khổ để mong những điều tốt nhất cho con

28 tháng 1 2022

(~ ̄▽ ̄)~

16 tháng 10 2024

tình cảm yêu của mẹ dành cho con là tất cả

2 tháng 5 2021

co cai biết ko

chỉ em với ạ em đang cần gấp

 

2 tháng 5 2021

ngu rứa

bắn free fire ko

có bơt ko học ngu ko 

nghiện ff ko

3 tháng 12 2023

*Những hình ảnh đẹp là:
-  Nòi tre không chịu mọc cong,chưa lên đã nhọn như chông lạ thường.
-  Lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc tre nhường cho con.

- Tác giả đã khéo léo vẽ lại hình ảnh con người Việt Nam qua câu thơ " Nòi tre không chịu mọc cong,chưa lên đã nhọn như chông lạ thường". Hình ảnh này gợi cho ta những nòi tre nhỏ bé mà kiên cường, chưa mọc mà đã vững chắc ý chí, nghị lực cũng như con người Việt Nam ta vậy. Họ luôn ngay thẳng, không khuất phục trước kẻ thù. Tác giả cũng vẽ lại một bức tranh tuyệt đẹp nói lên sự vất cả của người mẹ Việt Nam qua câu thơ " Lưng trần phơi nắng phơi sương, có manh áo cộc tre nhường cho con". Câu thơ trên có ý nói đến sự dãi dầu nắng mưa của người mẹ, không ngại khó ngại khổ mà nuôi con. Những ngày trưa nắng gắt, mẹ vẫn vất vả không ngừng cố gắng làm ra miếng cơm manh áo cho con. Ôi, tình cảm mẹ dành cho con thật sâu đậm và đẹp đẽ làm sao. Con sẽ cố gắng học tập thật tốt để không phụ lòng mẹ qua bao nhiêu ngày vất vả ấy.
Chúc bạn học tốt nha!!

19 tháng 12 2023

Cảm ơn bạn nhiều.  Giờ mik mới đọc 

19 tháng 6 2021

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.

19 tháng 6 2021

Tham khảo:

- Nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, qua đó khẳng định sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của dân tộc Việt Nam.

- Bằng cách thay đổi cách ngắt nhịp và ngắt dòng (Mai sau/ Mai sau/ Mai sau ), với biện pháp sử dụng điệp ngữ “Mai sau”, tác giả đã khiến cho người đọc có cảm giác như thời gian và không gian được mở ra vô tận, khiến cho ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng phong phú. Với việc sử dụng từ “xanh” 3 lần trong dòng thơ với những sự kết hợp khác nhau (xanh tre, xanh màu, tre xanh), tác giả đã tạo ra những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống của tre cũng như của dân tộc Việt Nam.

30 tháng 9 2021

Tham khảo :

Những câu thơ kết thúc bài “Tre Việt Nam” của nhà thơ Nguyễn Duy nhằm khẳng định một màu xanh vĩnh cửu của tre Việt Nam, sức sống bất diệt của con người Việt Nam, truyền thống cao đẹp của con người Việt Nam. Nhà thơ đã khéo léo thay đổi cách ngắt nhịp, ngắt dòng và điệp ngữ ‘’ mai sau” góp phần gợi cảm xúc về thời gian và không gian như mở ra vô tận tạo bao ý thơ âm vang, bay bổng và đem đến cho người đọc những liên tưởng thật phong phú. Từ “xanh” được nhắc lại 3 lần trong dòng thơ với sự kết hợp khác nhau ( xanh tre/ xanh màu / tre xanh) tạo những nét nghĩa đa dạng, phong phú và khẳng định sự trường tồn của màu sắc, của sức sống dân tộc.