K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2018

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi 4 câu hỏi để lập một đề thi

có C 20 4 = 4845  đề thi.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 2 câu đã thuộc

có C 10 2 . C 10 2 = 2025  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 3 câu đã thuộc

có C 10 3 . C 10 1 = 1200  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 4 câu đã thuộc

có C 10 4 = 210  trường hợp.

Do đó, thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc

có 2025 + 1200 + 210 = 3435  trường hợp.

Vậy xác suất để thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc là

3435 4845 = 229 323

19 tháng 3 2017

Đáp án A

Lấy ngẫu nhiên từ ngân hàng đề thi 4 câu hỏi để lập một đề thi có C 20 4 = 4845  đề thi.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 2 câu đã thuộc

có C 10 2 . C 10 2 = 2025  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 3 câu đã thuộc

có C 10 3 . C 10 1 = 1200  trường hợp.

Thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có 4 câu đã thuộc

có C 10 4 = 210  trường hợp.

Do đó, thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc

có 2025 + 1200 +210 =3435 trường hợp.

Vậy xác suất để thí sinh A rút ngẫu nhiên được 1 đề thi có ít nhất 2 câu đã thuộc là

3435 4845 = 229 323

7 tháng 2 2021

Ít nhất 1 câu hình học, nhiều nhất là 3 câu hình học, bởi giới hạn chỉ được bốc 3 câu hỏi

Khong gian mau: \(n\left(\Omega\right)=C^3_{15}\)

TH1: Bốc 1 câu hình học và 2 câu đại số

\(C^1_5.C^2_{10}\)

TH2: Bốc 2 câu hình học và 1 câu đại số

\(C^2_5.C^1_{10}\)

TH3: Bốc 3 câu hình học

\(C^3_5\)

\(\Rightarrow C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5=..\)

\(p\left(A\right)=\dfrac{C^1_5.C^2_{10}+C^2_5.C^1_{10}+C^3_5}{C^3_{15}}=...\)

7 tháng 2 2021

Ω: "Chọn 3 câu hỏi từ 15 câu."

⇒ n(Ω) = \(C^3_{15}=455\)

A: "Chọn được ít nhất 1 câu hỏi Hình học."

⇒ \(\overline{A}\): "Không chọn được câu Hình học nào."

\(\Rightarrow n\left(\overline{A}\right)=C^3_{10}=120\)

\(\Rightarrow P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{120}{455}=\dfrac{24}{91}\)

\(\Rightarrow P\left(A\right)=1-P\left(\overline{A}\right)=\dfrac{67}{91}\)

Bạn tham khảo nhé!

 

6 tháng 4 2016

Trong không gian mẫu \(\Omega\) là tập hợp gồm tất cả các cặp hai bộ 3 câu hỏi, mà ở vị trí thứ nhất của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh A chọn và ở vị trí thứ hai của cặp là bộ 3 câu hỏi thí sinh B chọn

Vì A cũng như B đều có \(C_{10}^3\) cách chọn 3 câu hỏi tứ 10 câu hỏi thí sinh nên theo quy tắc nhân ta có \(n\left(\Omega\right)=\left(C_{10}^3\right)^2\)

Kí hiệu X là biến cố " bộ 3 câu hỏi A chọn và bộ 3 câu hỏi B chọn là giống nhau"

Vì mỗi cách chọn 3 câu hỏi của A, B chỉ có duy nhất cách chọn 3 câu hỏi giống như A nên \(n\left(\Omega_X\right)=C_{10}^3.1=C_{10}^3\)

Vì vậy \(P\left(X\right)=\frac{n\left(\Omega_X\right)}{n\left(\Omega\right)}=\frac{C^3_{10}}{\left(C^3_{10}\right)^2}=\frac{1}{C^3_{10}}=\frac{1}{120}\)

26 tháng 9 2017

Bạn cho mình hỏi tại sao lại là \(^{C_{10}^3}.1\)

14 tháng 12 2019

7 tháng 2 2019

Đáp án A

Ta xét 2 trường hợp

TH1:

Đề thi có 9 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

TH2:

Đề thi có 10 câu hỏi nằm trong 25 câu mà học sinh nắm được

Vậy xác suất cần tính là

 

20 tháng 3 2019

Đáp án A

Với 10 câu trắc nghiệm sẽ có 9Ghee6TtsCdi.pngcách chọn đáp án.

Và bài điền tiếp theo chắc chắn sẽ giống 1 trong 9S3sgW3464B7.pngbài điền trước đó.

Vậy có tất cả nX5zma1Kf4Dl.pngphiếu thỏa mãn yêu cầu bài toán.

24 tháng 7 2018

Chọn A

Xảy ra hai trường hợp

TH1 : 2 câu lý thuyết, 1 câu bài tập có .

TH2 : 1 câu lý thuyết, 2 câu bài tập có R9tQULsXK3kv.png.

Vậy có thể tạo 60 + 36 = 96A. 96 đề khác nhau.   

9 tháng 4 2018