K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

a, - Hiện tượng: Sau khi cho nước vào thấy có hơi màu tím thoát ra.

- Giải thích: Sau khi thêm nước, phản ứng giữa Al và I2 xảy ra, tỏa nhiệt mạnh là I2 thăng hoa.

b, PT: \(2Al+3I_2\underrightarrow{^{H_2O}}2AlI_3\)

Vai trò chất tham gia: Al là chất khử, I2 là chất oxy hóa, H2O là xúc tác.

c, - Do iot có độ âm điện nhỏ, bán kính nguyên tử lớn nên COI2 kém bền → không tồn tại.

5 tháng 10 2023

dạ em cảm ơn các thầy cô ạ

 

30 tháng 3 2016

h2s+so2>s+h20

hi+cl2>i2+hcl

o2+cl2> không phản ứng

18 tháng 3 2016

n H2O = 1,08 / 18 = 0,06 (mol) 
=> nH = 0,06 x 2 = 0,12 (mol) 
=> mH = 0,12 x 1 = 0,12 (g) 


n SO2 = 1,344 / 22,4 = 0,06 (mol) 
=> n S = 0,06 (mol) 
=> m S = 0,06 x 32 = 1,92 (g) 


Vì: mO = mhh - mS - mH = 2,04 - 1,92 - 0,12 = 0  => Không có Oxi 

Gọi HxSy là chất cần tìm 
nH : nS = 0,12 : 0,06 = 2 : 1 

=> Công thức đơn giản là (H2S)n 
(H2S)n + 3n/2O2 --> nH2O + nSO2 
____ __ _ __ _ _ _ _ 0,06 ----> 0,06n 
lấy số mol nước đẩy qua số mol SO2 thì thấy 0,06n = 0,06 => n = 1 
n H2S = 0,06 (mol) 
Vậy đó là công thức H2S 

2AgNO3 + H2S --> Ag2S + 2HNO3 
                0,06 ----> 0,06

=> m Ag2S = 0,06 x 248 = 14,88 g

30 tháng 3 2016

 a)Phương trình: 
Zn+S→ZnS; Fe+S→FeS 
ZnS+H2SO4→ZnSO4+H2S 
FeS+H2SO4→FeSO4+H2S 
b)Gọi m, m' là khối lượng Zn, Fe trong hỗn hợp ban đầu 
m+m' = 3,72 
nH2S=nZnS+nFeS=nZn+nFe=m/65+m'/56 
=1,344/22,4=0,06 
Bấm máy giải hệ phương trình: 
m+m' = 3,72 
(1/65).m+(1/56).m' = 0,06 
ta được nghiệm: m = 2,6 ; m' = 1,12VV

30 tháng 3 2016

lớp mấy đây trời

fe:1,12

29 tháng 4 2016

Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S.

a)Phương trình hóa học của phản ứng.

        Zn + S  ->  ZnS                                 Fe  +   S   ->    FeS

        x mol           x mol                             y mol                y mol

       ZnSO4   +   H2SO4   ->   ZnSO4   +   H2S

       x mol                                              x mol

       FeSO4   +   H2SO4   ->   FeSO4   +   H2S

         x mol                                            y mol

Ta có hệ phương trình :

      

Giải hệ phương trình => x = 0,04 (mol), y = 0,02 (mol).

Vậy mZn = 0,04.65 = 2,6g

      mFe = 0,02.56 = 1,12g.            

31 tháng 3 2016

a)H2S chỉ thể hiện tính khử vì số oxi hóa của S ở mức thấp nhất :-2 .(Không thể giảm nên chỉ có tình khử)

H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì số oxi hóa của S ở mức cao nhất :6 . (Không thể tăng nên chỉ có tính oxi hóa)

b)H2S + Pb(NO3)2-->PbS + 2HNO3  

H2SO4+ FeS -->H2S + FeSO4   

13 tháng 3 2016

1. a. dd KI xuất hiện màu đỏ tím, sau đó dần trở lại không màu

Cl2 + 2KI \(\rightarrow\) 2KCl + I2  và 5Cl2 + I2 + 6H2O \(\rightarrow\) 2HIO3 + 10HCl

b. Quá trình chuyển X2 \(\rightarrow\) 2X- phụ thuộc vào 2 yếu tố: năng lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức năng lượng liên kết) và ái lực e để biến nguyên tử X thành ion X-

Mặc dù ái lực của flo bé hơn clo, nhưng năng lượng liên kết của flo lại thấp hơn của clo nên flo dễ phân li thành nguyên tử hơn, vì vậy tính oxi hóa của flo mạnh hơn clo

(Năng lượng liên kết của flo thấp hơn clo vì: Trong phân tử F chỉ có các AO p, không có AO trống \(\rightarrow\) phân tử F2 chỉ có liên kết \(\sigma\). Trong nguyên tử Cl, ngoài các AO p còn có AO d trống \(\rightarrow\) phân tử Cl2 ngoài sự xen phủ các AO p để tạo liên kết \(\sigma\), thì mây e còn đặt vào AO d trống, do đó tạo một phần liên kết  pi).

2. Dựa vào thể tích và khối lượng hỗn hợp khí, lập hệ pt dễ dàng tính được số mol SO2 = 0,06 và NO2 = 0,02 \(\rightarrow\) số mol e nhận = 0,06.2 + 0,02 = 0,14

Nếu tất cả kim loại đều tan thì ne nhường = 0,03.3 + 0,02.2 + 0,02.2 = 0,17 > 0,14. Như vậy có kim loại còn dư, đó là Cu (vì Cu có tính khử yếu nhất), tính được số mol Cu dư = \(\frac{0,17-0,14}{2}\) = 0,015

Ta có :                               NO3- +  2H+ +1e \(\rightarrow\) NO2 + H2O

                                           0,02    0,04

                                          SO42- +4H+ +2e \(\rightarrow\) SO2 +2H2O

                                            0,06     0,24

nNO3 -(muối) = nNO3- (ax) – nNO2 = nH+ - nNO2 = 0,04 – 0,02 = 0,02

Tương tự tính được nSO42- = 0,06 mol. Khối lượng muối = mkim loại + mgốc axit

 \(\rightarrow\) m = 0,03.27 + 0.02.65 + 0,005.64 + 0,02.62 + 0,06.96 = 9,43 (gam)

23 tháng 1 2016

NaCl+H2SO4=(t0) NaHSO4+ HCl

MnO2+4HCl=(t0)= MnCl2 +Cl2+2H2O

2NaOH+ Cl2 = NaCl+ NaClO+ H2O

23 tháng 1 2016

Hỏi đáp Hóa học

4 tháng 6 2020

Al+I2->Al2I3

do có nước làm xúc tác thì phản ứng có khói màu nâu đỏ thoát ra

Câu 2 : cho dung dịch KI vào dung dịch AgNO3 , trình bày hiện tượng xảy ra ?

có chất kết tủa màu vàng xuất hiện

KI+AgNO3->KNO3+AgI