Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
nCaCO3 = 0,18 mol
nCa(OH)2 = 0,24 mol
BTNT “Ca” ta có: nCa(HCO3)2 = nCa(OH)2 – nCaCO3 = 0,24 – 0,18 = 0,06 mol
BTNT “C”: nCO2 = nCaCO3 + 2nCa(HCO3)2 = 0,18 + 2.0,06 = 0,3 mol => nC = 0,3 mol
Mặt khác, m dd tăng = mCO2 + mH2O – mCaCO3 => 2,4 = 0,3.44 + mH2O – 18
=> mH2O = 7,2 gam => nH2O = 0,4 mol => nH = 0,8 mol
mO(hchc) = mhchc – mC – mH = 9,2 – 0,3.12 – 0,8.1 = 4,8 gam => nO = 4,8 : 16 = 0,3 mol
C : H : O = 0,3 : 0,8 : 0,3 = 3 : 8 : 3
=> CTPT (C3H8O3)n hay C3nH8nO3n
Trong hchc ta luôn có: H ≤ 2C + 2 => 8n ≤ 2.3n + 2 => n ≤ 1
=> n = 1
Vậy CTPT của hchc là C3H8O3
Đáp án B
Gọi công thức phân tử của A là CxHyOz.
Sản phẩm cháy sau phản ứng gồm CO2 và H2O
Vì khi cho NaOH dư vào dung dịch X thì thu thêm được 15 gam kết tủa nên trong dung dịch X có chứa muối Ca(HCO3)2 :
Mà công thức phân tử của A cũng chính là công thức đơn giản nhất nên công thức phân tử của A là C2H2O3.
ko bik đúng ko
Ta có: KL dung dịch tăng = mCO2 + mH2O - mKeets tủa
=> mCO2 + mH2O = 12,4 + 35 = 47,4 gam (*)
CO2 + Ca(OH)2 -----> CaCO3 + H2O (1)
2CO2 + Ca(OH)2 -----> Ca(HCO3)2
Ca(HCO3)2 + 2NaOH -----> Na2CO3 + CaCO3 + H2O
=> Tổng mol CO2 = 2.nCa(HCO3)2 + nCaCO3 = 0,75 mol
Thay vào (*) => mH2O => nH2O = 0,8 mol
Sau phản ứng cháy: nH2O > nCO2 => Y là ankan
X: CnH2n - 2 : a mol
Y : CmH2m+2 : 2a mol (n và m >= 5 vì là chất lỏng)
Ta có: na + 2ma = nCO2 = 0,75 (**)
Lai có: (n-1)a + (m+1)2a = 0,8 => na + 2mb - a + 2a = 0,8
=> a = 0,05 mol
Thay vào (**) => 0,05n + 0,1m = 0,75
=> n + 2m = 15
=> n = 5 và m = 5
Trần Hữu Tuyển Phùng Hà Châu Nguyễn Thị Minh Thương Nguyễn Thị Kiều Nguyễn Anh Thư Gia Hân Ngô Phương Kỳ Khuê Cẩm Vân Nguyễn Thị Trịnh Ngọc Hân Ha Hoang Vu Nhat giúp với ạ !!!