Trộn đều 60,38 gam hỗn hợp X gồm BaO, BaCO3, NaHCO3 rồi chia X thành ha...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z

Có 153x + 197y + 84z = 30,19

Phần 1:

BaO + H2O → Ba(OH)2

x                         x

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

Ba2+ + CO32- → BaCO3

n kết tủa = 0,11

Phần 2:

BaCO3 →BaO + CO2

y                       y

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

z                    z/2                   z/2                    

=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06

=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06

TH1:  Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3

=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn

TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết

=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11

=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06

a.

hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2

0,15                     0,15

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH

0,15                 0,03        0,03          0,06

=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g

m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100

nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,06       0,06      0,06

nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g

m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g

10 tháng 5 2016
  1.  Fe3O4+4CO=>3Fe+ 4CO2

CuO+CO=>Cu+CO2

Cr B gồm Fe Cu

HH khí D gồm CO dư và CO2

CO2          +Ca(OH)2=>CaCO3+H2O

p/100 mol<=                   p/100 mol

2CO2+Ca(OH)2 => Ca(HCO3)2

p/50 mol

Ca(HCO3)2+ 2NaOH=>CaCO3+ Na2CO3+2H2O

p/100 mol                       p/100 mol

Tổng nCO2=0,03p mol=nCO

=>BT klg

=>m+mCO=mCO2+mB=>mB=m+0,84p-1,32p=m-0,48p

c) hh B Fe+Cu

TH1: Fe hết Cu chưa pứ cr E gồm Ag Cu

dd Z gồm Fe(NO3)2

Fe+2Ag+ =>Fe2+ +2Ag

TH2:Cu pứ 1p cr E gồm Cu và Ag

Fe+2Ag+ => Fe2+ +2Ag

Cu+2Ag+ =>Cu2+ +2Ag

Dd Z gồm 2 muối của Fe2+ và Cu2+

3 tháng 11 2016

Cho hỗn hợp X vào dung dịch HCl lấy dư:

PTHH: Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

Dung dịch Y gồm: AlCl3, MgCl2, FeCl2, HCl dư

Khí Z là H2

Chất rắn A là Cu

Cho A tác dụng với H2SO4 đặc nóng.

PTHH: Cu + 2H2SO4(đặc, nóng) → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Khí B là SO2

Cho B vào nước vôi trong lấy dư

PTHH: SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O

Kết tủa D là CaSO3

Cho dung dịch NaOH vào Y tới khi kết tủa lớn nhất thì dừng lại.

PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl

2NaOH + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NaCl

2NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2NaCl

Chất rắn E là: Al(OH)3, Mg(OH)2, Fe(OH)2

Nung E trong không khí

Chất rắn G là Al2O3, MgO, Fe2O3

16 tháng 10 2017

Trường hợp 2: phản ứng tạo ra 2 loại muối

SO2 + MOH \(\rightarrow\) MHSO3

x mol x mol

SO2 + 2MOH \(\rightarrow\) M2SO3 + H2O

y mol 2y mol y mol

nSO2 < nNaOH < 2nSO2 => 0,2 < a < 0,4

Ta có hệ phương trình: x+ y= nSO2 và x+ 2y =nMOH

=> y= nMOH - nSO2 = 0,4 - a= nH2O sinh ra

Theo định luật bảo toàn khối lượng:

mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra

64.a+0,3.40+0,1.56 = 30,08 + 18.(0,4-a)

=> a= 0,24 ( thỏa mãn) => V= 5,376 lít

Xét phản ứng giữa hỗn hợp A với H2SO4 đặc

R2SO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + SO2 + H2O

2RHSO3 + H2SO4 \(\rightarrow\)R2SO4 + 2SO2+ H2O

Từ 2 phương trình trên ta thấy: nhỗn hợp A = nSO2= 0,24

Tính được M ( trung bình) của hỗn hợp A bằng 115

=> R + 81 < 115 < 2R + 80

=> 17,5 < R < 43

=> R là Na (M = 23)

Xét phản ứng giữa Na với dd HCl:

nNa= 0,5 mol; nHCl = 0,4 mol

Nadư + HClhết \(\rightarrow\) NaCl + H2O

0,4 mol 0,4 mol 0,4 mol

nNadư = 0,5-0,4 = 0,1 mol

2Na + 2H2O \(\rightarrow\) 2NaOH + H2

0,1 mol 0,1 mol

Dung dịch Y chứa: 0,4 mol NaCl và 0,1 mol NaOH

NaCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl + NaNO3

0,4 mol 0,4 mol

NaOH + AgNO3\(\rightarrow\)AgOH+ NaNO3

0,1 0,1

2AgOH\(\rightarrow\)Ag2O + H2O

0,1 0,05

Kết tủa thu được gồm 0,4 mol AgCl và 0,05 mol Ag2O có tổng khối lượng là 69 gam

16 tháng 10 2017

- PTHH: 2Al + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Al2 (SO4)3 + 3H2 (1)

MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + 2HO (2)

2NaOH+ H2SO4 \(\rightarrow\) Na2SO4 + 2H2O (3)

2NaOH+ MgSO4 \(\rightarrow\) Mg(OH)2 + Na2SO4 (4)

6NaOH+ Al2(SO4)3\(\rightarrow\) 3Na2SO4 + 2Al(OH)3 (5)

NaOH + Al(OH)3 \(\rightarrow\) NaAlO2 + 2H2O (6)

Mg(OH)2 \(\rightarrow\) MgO + H2O (7)

CO2 + NaOH \(\rightarrow\) NaHCO3 (8)

CO2 + NaAlO2 + 2H2O \(\rightarrow\) Al(OH)3 + NaHCO3 (9)

nH2SO4= \(\dfrac{163,68.28,74}{100.98}\)= 0,48 mol

Ta có: nH2 = \(\dfrac{6,048}{22,4}\)= 0,27 mol

Theo (1): nAl= \(\dfrac{2}{3}\)0,27 = 0,18 mol

- Ta coi dung dịch Y có 2 phần: + Phần 1 là dd Y ban đầu

+ Phần 2 là dd Y có khối lượng 100g

Kết tủa T là Al(OH)3 có số mol = 9,36/37 = 0,12 mol

Gọi k là tỉ số giữa phần 1 và phần 2

Suy ra k= 0,18/0,12= 1,5

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{m+163,68-0,54}{120}\)= 1,5

\(\Rightarrow\) m= 16,86 (gam)

- Ở phần 1: mol axit dư= (16,86 + 163,68 - 0,54). 4,9/(100.98)= 0,09 mol

\(\rightarrow\) mol axit pư với MgO= mol MgO = 0,48-0,27-0,09 = 0,12 mol

Vậy phần trăm về khối lượng từng chất trong hỗn hợp ban đầu là:

%mAl = \(\dfrac{0,18.27}{16,86}\)100% = 28,82%

%mMgO= \(\dfrac{0,12.40}{16,86}\)100%= 28,47%

%mMgSO4 = 100% - 28,82% - 28,47% = 42,71%

Tìm x: Tổng mol MgSO4 trong dd Y ban đầu là

nMgSO4 = nMgO + nMgSO4 (bd)

= 0,12 + (16,9860 - 4,86- 4,8) : 120 = 0,18 mol

Do: nMgSO4 (p1) = 1,5n MgSO4 (p2)

Ở phần 1 của dung dịch Y:

\(\Rightarrow\)MgSO4 (p2) = \(\dfrac{0,18}{1,5}\)= 0,12 mol

Theo PT (4,7)

a=mMgO = 0,12.40 = 4,8 gam

nNaOH= 0,3 mol; nKOH= 0,1 mol

Xết pư giữa a mol SO2 với dd chứa 0,3 mol NaOH và 0,1 mol KOH ( quy về MOH: 0,4 mol)

+ Trường hợp 1: MOH dư

SO2 + 2MOH \(\rightarrow\)M2SO3 + H2O

a 2a a

nH2O sinh ra= a mol và 2a < 0,4 => a <0,2

Theo ĐLBTKL:

mSO2 + mNaOH + mKOH = m chất tan + mH2O sinh ra

64.a+ 0,3.40 + 0,1.56 = 30,08 + a.18

=> a= 0,27 ( vô lý)

24 tháng 11 2017

sai đề r

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 14 gam bột Fe vào 400ml dung dịch X gồm AgNO3 0,5M và Cu(NO3)2 0,125M. Khuấy nhẹ, cho đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và m gam chất rắn không tan. Tính giá trị m:

Bài 2: Cho m gam bột Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,3M, sau khi  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu 17,2 gam chất rắn B và dung dịch C. Giá trị của m là:

Bài 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu m gam chất rắn. Giá trị của m là bao nhiêu?

Bài 4: Cho m gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc bỏ phần dung dịch thu m gam bột rắn. Thành phần % của Zn trong hỗn hợp đầu.

Bài 5: Cho 1,36g hỗn hợp gồm Fe và Mg vào 400ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xong thu được 1,84g rắn B và dung dịch C. Thêm NaOH dư vào dung dịch C thì thu được kết tủa. Nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 1,2g chất rắn D. Tính % mỗi kim loại trong A và nồng độ mol dung dịch CuSO4 đã dùng.

Bài 6: Cho hỗn hợp 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một dung dịch chứa 3 ion kim loại. Xác định giá trị của x thỏa mãn:

A. 1,8                              B. 1,5                                C. 1,2                        D. 2,0

9
10 tháng 6 2016

Bài 1 :

nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.

Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+  mới tiếp tục tham gia.

                     Fe                       + 2Ag+                       →                      Fe2+                        + 2Ag                              (VII)

nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)

                       Fe                            + 2Ag+                     →                       Fe2+                             +2Ag

                  0,1 (mol)                    0,2 (mol)                                            0,1 (mol)                         0,2 (mol)

Sau phản ứng (VII) ta có:  nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                               + Cu                       (VIII)

nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)

                         Fe                         + Cu2+                        →                        Fe2+                              + Cu

                     0,05 (mol)              0,05 (mol)                                              0,05 (mol)                     0,05 (mol)

Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.

Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư

                                       = 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.

10 tháng 6 2016

Bài 2 :

Nhận xét :

- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.

- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:

             + Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.

             + AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.

            Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần. 

      Đáp số : m = 3,6gam.

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam

19 tháng 7 2018

Fe2(SO4)3+ 3Ba(OH)2------>3 BaSO4↓+ 2Fe(OH)3

0.001.............0.003...................0.003.............0.002

a)nFe2(SO4)3=0.001 mol

nBa(OH)2=0.005 mol

Xét tỉ lệ nFe2(SO4)3 /1 < nBa(OH)2 => Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư tính thao Fe2(SO4)3

=> mBa(OH)2 dư=(0.005-0.003)*171=0.342 g

=> mddA= 100+50-(0.003*233)-(0.002*107)=149.087g

Do đó C%Ba(OH)2 dư=0.342*100/149.087=0.23%

b) 2Fe(OH)3-----to----> Fe2O3+ 3H2O

0.002.......................0.001

=> m rắn=0.001*160=0.16g