K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}nBaCl2=\dfrac{4,16}{208}=0,02\left(mol\right)\\nAgNO3=\dfrac{8,5}{170}=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

ta có PTHH :

\(BaCl2+2AgNO3->Ba\left(NO3\right)2+2AgCl\downarrow\)

0,02mol......0,04mol............0,02mol...........0,04mol

Theo PTHH ta có nBaCl2 = \(\dfrac{0,02}{1}mol< nAgNO3=\dfrac{0,05}{2}mol=>nAgNO3\left(d\text{ư}\right)\) tính theo nBaCl2

a) khối lượng kết tủa tạo thành là :

mAgCl = 0,04.143,5 = 5,74(g)

b) Nồng độ mol của các dd sau PƯ là :

\(\left\{{}\begin{matrix}CM_{AgNO3\left(d\text{ư}\right)}=\dfrac{0,05-0,04}{0,08+0,12}=0,05\left(M\right)\\CM_{Ba\left(NO3\right)2}=\dfrac{0,02}{0,08+0,12}=0,1\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy...

16 tháng 8 2017

Na2SO4 + BaCl2 \(\rightarrow\)2NaCl + BaSO4

nNa2SO4=0,05.0,1=0,005(mol)

nBaCl2=0,1.0,1=0,01(mol)

Vì 0,005<0,01 nên BaCl2 dư 0,005(mol)

Theo PTHH ta có;

nNa2SO4=nBaSO4=0,005(mol)

2nNa2SO4=nNaCl=0,01(mol)

mBaSO4=0,005.233=1,165(g)

CM dd BaCl2=\(\dfrac{0,005}{0,15}=\dfrac{1}{30}M\)

CM dd NaCl=\(\dfrac{0,01}{0,15}=\dfrac{1}{15}M\)

18 tháng 8 2018

sai roi

dd na2so4 o,5 M chứ ko phải 0,1 M

19 tháng 6 2016

ZnO + H2SO4 = ZnSO4 + H2O

0.1mol:2.32mol

=> H2SO4 dư theo ZnO

=> khối lượng axits tham gia: 0,1.(2+32+16.4)=9.8g

=> khối lượng muối : mZnSO4=0.1(65+32+16.4)=16.1g 

nồng độ mol sau pu: CM=\(\frac{0.1}{0.58}\)=\(\frac{5}{29}\)

19 tháng 6 2016

hai chất rắn màu trắng là Cao và CaCo3

19 tháng 8 2019

CaCl\(_2\)+ 2AgNO\(_3\)\(\)--> 2AgCl + Ca(NO\(_3\))\(_2\)

n\(_{CaCl2}\)=0.02 mol

a) theo pthh nAgCl=2nCaCl2=0.04 mol

m\(_{r\text{ắn}}\)= 0.04\(\)*143.5=5.74g

b) nCa(NO3)2=nCaCl2=0.02 mol

CM=\(\frac{0.02}{0.03+0.07}\)=0.2M

19 tháng 8 2019

a) CaCl2 + 2AgNO3 -> Ca(NO3)2 + 2AgCl
0,02 0,04 0,02 0,04
nCaCl2 = 2,22 / 111 = 0,02 (mol)
m rắn (AgCl) = 0,04 x 143,5 = 5,74 (g)
b) V dd = 30 + 70 = 100 (ml)
Đổi : 100 ml = 0,1 l
Cm Ca(NO3)2 = 0,02 / 0,1 = 0,2 M

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính : a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ? b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng? c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ? bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính : a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng? b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng...
Đọc tiếp

bài 1.Trung hòa 200g dd H2SO4, 9% bằng dd KOH 2M có khối lượng riêng là 1.12g/ml . Tính :

a)Thể tích dd KOH cần dùng cho phản ứng trên ?

b)Khối lượng muối tạo thành ? Khối lượng của dd KOH đã phản ứng?

c)Nồng độ % của muối trong dd muối tạo thành ?

bài 2.Cho 53g dd Na2CO3 10%vào dd HCl 20% phản ứng kết thúc, hãy tính :

a) Khối lượng muối tạo thành sau phản ứng?

b)Nồng độ % trong dd sau phản ứng ?

bài 3.Cho 300ml dd AgNO3 1M tác dụng với 500 ml dd HCl 0.5M . Tính :

a) Khối lượng kết tủa tạo thành?

b)Nồng độ mol của các chất trong dd thu được sau phản ứng ?

bài 4.Hòa tan 9,75 g kim loại Kali vào nước thu được trong 100 dd X. Trung hòa dd X bằng 150 ml dd HCl. Hãy tính :

a) Thể tích khí thu được ở đktc ?

b) Nồng độ mol của dd HCl cần dùng ?

c)Nồng độ mol của dd thu được sau phản ứng trung hòa? biết thể tích dd thay đổi không đáng kể?

bài 5. Hòa tan 14.1 gam dd K2O vào nước thu được 600ml A. Hãy tính :

a)Viết pthh xãy ra ? Tính nồng độ mol của dd A/

b) Trung hòa dd A bằng 150g dd H2SO4 14% . Tính lượng chất tan trong dd sau phản ứng?

5
14 tháng 8 2019

Bài 1: \(n_{H_2SO_4}=\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

H2SO4 + 2KOH -> K2SO4 + 2H2O

=> nKOH= 2nH2SO4 = \(\frac{18}{49}\left(mol\right)\)

=> Vdd KOH = \(\frac{18}{49}:\frac{2}{1000}=\frac{9000}{49}\left(ml\right)\)

b) nK2SO4 = nH2SO4 = \(\frac{9}{49}\left(mol\right)\)

=> mK2SO4= \(\frac{9}{49}\cdot174=\frac{1566}{49}\left(g\right)\)

mdd KOH = \(\frac{9000}{49}\cdot1,12=\frac{1440}{7}\left(g\right)\)

c) \(\%m_{K_2SO_4}=\frac{1566}{49}:\left(200+\frac{1440}{7}\right)\cdot100\%\approx7,87\%\)

14 tháng 8 2019

bài 2: nNa2CO3 = 0,05 (mol)

PTHH:

Na2CO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + CO2

=> nHCl = n NaCl = 2nNa2CO3 = 0,1 (mol)

=> mNaCl= 0,1 . 58,5 = 5,85 (g)

b) nCO2 = nNa2CO3 = 0,05 (mol)

=> mCO2 = 0,05 . 44 = 2,2 (g)

mdd HCl = 0,1 . 36,5 :20% = 18,25 (g)

=> %mNaCl = \(\frac{5,85}{53+18,25-2,2}\approx8,47\%\)

28 tháng 7 2018

Sai đề r

16 tháng 11 2018

a) PTHH: \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\)

=> Kết tủa A là Cu(OH)2

Nung Cu(OH)2 ta được:

\(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

=> Chất rắn B là CuO

=> Nước lọc ra là NaCl

Theo PTHH: n_NaCl=n_NaOH=\(\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)

m_ddsaup/ứ=200+100=300ml=0,3 (l)

\(\Rightarrow C_{M\left[NaCl\right]}=\dfrac{0,25}{0,3}=0,83M\)

16 tháng 11 2018

(1) \(Cu\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow CuO+H_2O\)

(2) \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)

(3) \(CuSO_4+BaCl_2\rightarrow BaSO_{\text{4}}\downarrow+CuCl_2\)

(4) \(CuO+H_2-^{t^o}\rightarrow Cu+H_2O\)

(5) \(Cu+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan ) a viết pthh b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ? c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ? d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc (...
Đọc tiếp

câu 1 : trộn một dd có hoà tan 40,8 gam ZnCl2 với một dd có hoà tan 100ml dd NaOH 0,5M. Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa và nước lọc ( dd chứa các chất tan )

a viết pthh

b tính khối lượng chất tan chứa trong nước lọc ?

c nung kết tủa khi thu chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn sau khi nung ?

d xác định nồng độ mol các chất co trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd thay đổi không đáng kể )

câu 2: trộn một dd có hoà tan 28gam KOH với một đ có hoà tan 200ml dd CuSO4 , 0,75M . Lọc hỗn hợp các chất sau phản ứng , được kết tủa với nước lọc .

a viết pthh

b tính khối lượng các chất tan có trong nước lọc

c nung kết tủa đến khi thu được chất rắn có khối lượng không đổi . Tính khối lượng chất rắn thu được sau khi nung

d xác định nồng độ mol các chất có trong nước lọc ( giả thiết thể tích dd sau phản ứng thay đổi kh đáng kể )\(LaTeX\)

1
9 tháng 11 2018

nZnCl2 =40,8/136=0,3mol

nNaOH= 0,1.0,5=0,05mol

a)

pt : ZnCl2 + 2NaOH ------> Zn(OH)2\(\downarrow\) + 2NaCl

ncó: 0,3 0,05

n pứ: 0,025<------0,05-------->0,025-------->0,05

n dư: 0,275 0

b)

mZnCl2 dư = 0,275.136=37,4g

mNaCl=0,05.58,5=2,925g

c)

pt : Zn(OH)2 ---to--> ZnO + H2O

n pứ : 0,025------------>0,025

mZnO=0,025.81=2,025g

d)

vdd sau pứ =Vdd NaOH =0,1l

CM(ZnCl2 dư )=0,025/0,1=0,25M

CM(NaOH)=0,05/0,1= 0,5M