Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Do sau phản ứng là hh chất rắn nên Mg dư, FeCl3 hết
PTHH
Mg + 2FeCl3 --> MgCl2 + 2FeCl2
x 2x 2x
Mg + FeCl2 --> MgCl2 + Fe
2x 2x 2x
3Mg + 2FeCl3 --> 3MgCl2 + 2Fe
y 2/3y 2/3y
Theo PTHH ta có: nFeCl3 = nFe = 0.2
2nMg = 3nFe = 0.3
nMg = nMgCl2 = 0.3
Nồng độ mol của các chất trong hh:
CmFeCl2 = 0.2/0.4 = 0.5M
CmMgCl2 = 0.3/0.4 = 0.75M
PTHH
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
0.2 0.4
Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2
0.3 0.6
Khối lượng HCl cần dùng: m = 1*36.5 = 36.5g
với lại bài này có cho Mg tác dụng với FeCl2 hay là chỉ cho tác dụng với FeCl3 với lại cho mình bik vì sao khi làm nhớ giải thích giùm mình nhé thank you
a, Ta có: \(\%NaCl=\frac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\)
\(\Leftrightarrow9=\frac{m_{ct}}{300}\cdot100\)
\(\rightarrow mct=27\left(g\right)\)
\(\rightarrow n_{NaCl}=\frac{27}{50}=0.54mol\)
PTHH: \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl\downarrow\)
............0.54mol\(\rightarrow\) 0.54mol \(\rightarrow\) 0.54mol \(\rightarrow\) 0.54mol
\(m_{AgCl}=0.54\cdot143.5=77.49\left(g\right)\)
c, \(m_{AgNO3}=0.54\cdot168=90.72\left(g\right)\)
từ 9% trong 300 g dd NaCl tính ra khối lượng rồi tính số mol của NaCl
Sau đó tính theo PTHH và giải ra
600ml=0,6l
nFeCl3=0,6.0,5=0.3mol
pt : 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 -------> 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3BaCl2
n pứ : 0,3-------->0,45----------------> 0.3----------->0.45
Vdd Ba(OH)2=0.45/1=0,45l
mFe(OH)3=0,3.107=32,1g
VddBaCl2 = VddFeCl3 + VddBa(OH)2
=0,6+0,45=1,05l
CM(BaCl2)=0,45/1,05\(\simeq0.43M\)
a) 2FeCl3 + 3Ba(OH)2 → 3BaCl2 + 2Fe(OH)3↓
\(n_{FeCl_3}=0,6\times0,5=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=n_{FeCl_3}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,3\times107=32,1\left(g\right)\)
b) Theo PT: \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=\dfrac{3}{2}\times0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{ddBa\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,45}{1}=0,45\left(l\right)=450\left(ml\right)\)
c) \(V_{dd}saupư=V_{ddFeCl_3}+V_{ddBa\left(OH\right)_2}=0,6+0,45=1,05\left(l\right)\)
Theo PT: \(n_{BaCl_2}=\dfrac{3}{2}n_{FeCl_3}=\dfrac{3}{2}\times0,3=0,45\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ddBaCl_2}}=\dfrac{0,45}{1,05}=0,43\left(M\right)\)
nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)
Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)
0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)
%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %
%m MgO = 68,97%
nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)
Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)
mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)
C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
Bài 1 :
nFe = 0,25 mol; nAgNO3 = 0,2 mol; nCu(NO3)2 = 0,05 mol.
Giữa Ag+ và Cu2+ thì Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+, nên Ag+ tham gia phản ứng với Fe trước, sau khi Ag+ tham gia phản ứng hết nếu còn dư Fe thì Cu2+ mới tiếp tục tham gia.
Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag (VII)
nFe = 0,25 mol; nAg+ = 0,2 mol → Fe dư sau phản ứng (VII)
Fe + 2Ag+ → Fe2+ +2Ag
0,1 (mol) 0,2 (mol) 0,1 (mol) 0,2 (mol)
Sau phản ứng (VII) ta có: nFe còn = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol, Ag tạo thành = 0,2 mol.
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu (VIII)
nFe = 0,15 mol; nCu2+ = 0,05 mol → Fe vẫn còn dư sau phản ứng (VIII)
Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol) 0,05 (mol)
Vậy, sau phản ứng (VII) và (VIII), chất rắn thu được gồm nAg = 0,2 mol; nCu = 0,05 mol và nFe dư = 0,25 – (0,1 + 0,05) = 0,1 mol.
Nên ta có giá trị của m = mAg + mCu + mFe dư
= 0,2.108 + 0,05.64 + 0,1.56 = 30,4 gam.
Bài 2 :
Nhận xét :
- Mg sẽ tác dụng với AgNO3 trước, sau khi AgNO3 hết thì Mg mới phản ứng với Cu(NO3)2.
- Vì chưa biết khối lượng Mg tham gia là bao nhiêu, nên bài toán này ta phải chia ra các trường hợp:
+ Mg tham gia vừa đủ với AgNO3, Cu(NO3)2 chưa tham gia, chất rắn thu được là Ag tính được giá trị m1.
+ AgNO3, Cu(NO3)2 tham gia hết, Mg phản ứng vừa đủ, chất rắn tham gia gồm Ag, Cu có giá trị là m2.
Nếu khối lượng chất rắn trong 2 trường hợp nằm trong khoảng m1< 17,2 < m2 (từ dữ kiện đề bài, tính toán giá trị m1, m2) có nghĩa là Ag+ tham gia phản ứng hết, Cu2+ tham gia một phần.
Đáp số : m = 3,6gam.
\(n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06\left(mol\right)\)
a) Pt : \(NaCl+AgNO_3\rightarrow NaNO_3+AgCl|\)
1 1 1 1
0,06 0,06 0,06 0,06
a) \(n_{AgCl}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61\left(g\right)\)
b) \(n_{AgNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
\(V_{ddAgNO3}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3\left(l\right)\)
c) \(n_{NaNO3}=\dfrac{0,06.1}{1}=0,06\left(mol\right)\)
\(C_{M_{NaNO3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
\(a,n_{NaCl}=\dfrac{3,51}{58,5}=0,06(mol)\\ PTHH:NaCl+AgNO_3\to AgCl\downarrow+NaNO_3\\ \Rightarrow n_{AgCl}=0,06(mol)\\ \Rightarrow m_{AgCl}=0,06.143,5=8,61(g)\\ b,n_{AgNO_3}=0,06(mol)\\ \Rightarrow V_{dd_{AgNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,2}=0,3(l)\\ c,n_{NaNO_3}=0,06(mol);V_{dd_{NaNO_3}}=V_{dd(\text {phản ứng})}=0,3(l)\\ \Rightarrow C_{M_{NaNO_3}}=\dfrac{0,06}{0,3}=0,2M\)