Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O (1)
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O (2)
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O. (3)
Theo (1), (2) và (3), để lượng kết tủa B thu được là lớn nhất thì:
nCO2 = nMgCO3 + nBaCO3 = 0,2 mol
Ta có: = 0,2
=> a = 29,89.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
sử dụng quy tắc đường chéo ( ở đây ko có chức năng nối nên mình ko nối vào cho bạn thấy rõ được)
15% < C% < 30% ( * )
200g dd H2SO4 15% 30% - C%
C%
300g dd H2SO4 30% C% - 15%
200/300 = 2/3 = ( 30 - C ) / ( C - 15 ) <=> 2C - 30= 90 - 3C
<=> 5C = 120
<=> C = 24 (%) ( thỏa mãn * )
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Từ dung dịch AgNO3 có 3 cách để điều chế Ag:
+ Dùng kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion Ag+.
Cu + 2 AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
+ Điện phân dung dịch AgNO3:
4AgNO3 + 2H2O 4Ag + O2 + 4HNO3
+ Cô cạn dung dịch rồi nhiệt phân AgNO3:
2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2
- Từ dung dịch MgCl2 điều chế Mg: chỉ có một cách là cô cạn dung dịch để lấy MgCl2 khan rồi điện phân nóng chảy:
MgCl2 Mg + Cl2.
\(4AgNO_3+2H_2O\) \(\underrightarrow{dpdd}\) \(4Ag+O_2\uparrow+4HNO_3\)
\(2AgNO_3\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2Ag+2NO_2+O_2\)
\(MgCl_2\) \(\underrightarrow{dpnc}\) \(Mg+Cl_2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số mol H3PO4: 0,050 x 0,50 = 0,025 (mol).
H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O
1 mol 3 mol
0,025 mol 3 x 0,025 mol
Thể tích dung dịch NaOH: 0,075 lít hay 75 ml
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
gọi số mol \(Ba\left(OH\right)_2\) ở dung dịch 1 là n\(_1\);dung dịch 2 là \(n_2\) ta có:
\(\frac{n_1+n_2}{0,5}=2,6\) \(\Leftrightarrow n_1+n_2=1,3\)(1)
ta có:
\(\frac{n_1}{V_1}=2\Leftrightarrow n_1=2V_1\)
\(\frac{n_2}{V_2}=3\Leftrightarrow n_2=3V_2\)
thế vào (1) ta được:
\(2V_1+3V_2=1,3\)(\(1'\))
mặt khác thể tích \(Ba\left(OH\right)_2\) là 0,5(l) nên:
\(V_1+V_2=0,5\left(2\right)\)
từ (1') và (2) ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}2V_1+3V_2=1,3\\V_1+V_2=0,5\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_1=0,2\left(l\right)\\V_2=0,3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Các bạn chú ý, khi tính ra E(\(\pi\)) = 1,7085.10-18 thì đơn vị là J2s2/kg.m2 chứ không phải là đơn vị (J), sau đó nhân với NA và nhân với 10-3 thì mới ra được kết quả là 1,06.103 kJ/mol.
bạn có ghi bài trên lớp phần cấu tạo chất đủ không. co mình mượn chép lại mấy bài phần đó với
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
b)
= 10 (gam)
=> phản ứng =
= 0,01 (mol)
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag
0,005 0,01 0,01 (mol)
Khối lượng của vật sau phản ứng là:
10 + 108.0,01 - 64.0,005 = 10,76 (gam)
Chọn A.