K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2017

AgNO3 + HCl \(\rightarrow\)AgCl + HNO3

mHCl=20.\(\dfrac{7,3}{100}=1,46\left(g\right)\)

nHCl=\(\dfrac{1,46}{36,5}=0,04\left(mol\right)\)

Theo PTHH ta có:

nHCl=nAgCl=0,04(mol)

mAgCl=0,04.143,5=5,74(g)

Theo PTHH ta có:

nHCl=nAgNO3=nHNO3=0,04(mol)

mAgNO3=170.0,04=6,8(g)

mdd AgNO3=\(6,8:\dfrac{1,7}{100}=400\left(g\right)\)

mHNO3=63.0,04=2,52(g)

C% dd HNO3=\(\dfrac{2,52}{400+20-5,74}.100\%=0,6\%\)

17 tháng 8 2017

Ta có nHCl = \(\dfrac{20\times7,3\%}{36,5}\) = 0,04 ( mol )

HCl + AgNO3 \(\rightarrow\) AgCl\(\downarrow\) + HNO3

0,04........0,04.........0,04........0,04

=> mAgCl = 0,04 . 143,5 = 5,74 ( gam )

=> mHNO3 = 63 . 0,04 = 2,52 ( gam )

=> mAgNO3 = 0,04 . 170 = 6,8 ( gam )

=> mdung dịch AgNO3 = 6,8 : 1,7 . 100 = 400 ( gam )

Ta có Mdung dịch = Mtham gia

= 20 + 400 = 420 ( gam )

=> C%HNO3 = \(\dfrac{6,8}{420}\times100\approx\) 1,62 %

23 tháng 4 2022

\(nCaCl_2=\dfrac{2,22}{111}=0,02\left(mol\right)\)

\(nAgNO_3=\dfrac{1,7}{170}=0,01\left(mol\right)\)

\(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow2AgCl+Ca\left(NO_3\right)_2\)

 1                2                 2             1          (mol)

0,005          0,01              0,01         0,005

LTL : \(\dfrac{0,02}{1}>\dfrac{0,01}{2}\)

=> CaCl2 dư , AgNO3 đủ

\(m_{kt}=mAgCl=0,01.143,5=1,435\left(g\right)\)

c1:

\(m_{\left(muối\right)}=m_{Ca\left(NO_3\right)_2}=0,005.164=0,82\left(g\right)\)

c2:

BTKL:

\(mCaCl_{2\left(đủvspứ\right)}=0,005.111=0,555\left(g\right)\)

\(mCaCl_2+mAgNO_3=mAgCl+mCa\left(NO_3\right)_2\)

0,555      + 1,7             =  1,435   + \(mCa\left(NO_3\right)_2\)

\(\Rightarrow mCa\left(NO_3\right)_2=0,555+1,7-1,435=0,82\left(g\right)\)

21 tháng 11 2018

a/

\(n_{Na_2O}=\dfrac{9,3}{62}=0,15\left(mol\right)\)

\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

0,15 0,3 (mol)

\(m_{NaOH}=0,3.40=12\left(g\right)\)

\(m_A=90,7+9,3=100\left(g\right)\)

\(C\%_{NaOH}=\dfrac{12}{100}.100\%=12\%\)

b/

m\(_{FeSO_4}=\dfrac{16.200}{100}=32\left(g\right)\)

\(\rightarrow m_{FeSO_4}=\dfrac{32}{152}=\dfrac{4}{19}\left(mol\right)\)

\(2NaOH+FeSO_4\rightarrow Na_2SO_4+Fe\left(OH\right)_2\downarrow\)

bđ: 0,3 \(\dfrac{4}{19}\) 0 0 (mol)

pư: 0,3 0,15 0,15 0,15 (mol)

dư: 0 \(\dfrac{23}{380}\) (mol)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,15.90=13,5\left(g\right)\)

\(m_C=100+200-13,5=286,5\left(g\right)\)

\(m_{Na_2SO_4}=0,15.142=21,3\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{Na_2SO_4}=\dfrac{21,3}{286,5}.100\%\approx7,4\%\)

\(m_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{23}{380}.152=9,2\left(g\right)\)

\(\rightarrow C\%_{FeSO_4\left(dư\right)}=\dfrac{9,2}{286,5}.100\%\approx3,2\%\)

17 tháng 9 2020

cho mình hỏi là tại sao mình không tính số mol của h2o rồi lập tỉ lệ vậy??

 

23 tháng 5 2016

a)b)c)d) mBaCl2=150.16,64%=24,96g

=>nBaCl2=0,12 mol

mH2SO4=100.14,7%=14,7g=>nH2SO4=0,15mol

     BaCl2       + H2SO4 =>BaSO4    +2HCl

Bđ: 0,12 mol;    0,15 mol

Pứ: 0,12 mol=>0,12 mol=>0,12 mol=>0,24 mol

Dư:                   0,03 mol

Dd ban đầu chứa BaCl2 0,12 mol và H2SO4 0,15 mol

Dd A sau phản ứng chứa HCl 0,24 mol và H2SO4 dư 0,03 mol

mHCl=0,24.36,5=8,76g

mH2SO4=0,03.98=2,94g

Kết tủa B là BaSO4 0,12 mol=>mBaSO4=0,12.233=27,96g

mddA=mddBaCl2+mddH2SO4-mBaSO4

=150+100-27,96=222,04g

C%dd HCl=8,76/222,04.100%=3,945%

C% dd H2SO4=2,94/222,04.100%=1,324%

e) HCl     +NaOH =>NaCl +H2O

0,24 mol=>0,24 mol

H2SO4 +2NaOH =>Na2SO4 + 2H2O

0,03 mol=>0,06 mol

TÔNG nNaOH=0,3 mol

=>V dd NaOH=0,3/2=0,15 lit

 

24 tháng 2 2021

Kim loại A : Natri hoặc Canxi hoặc Bari hoặc Kali (chọn Natri làm VD)

Muối B : Muối tan của Al hoặc Zn ( chon AlCl3 làm VD)

PTHH : \(2Na+2H_2O-->2NaOH+H_2\uparrow\)

             \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

             \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

Phần 1 :  \(CO_2+NaAlO_2+2H_2O-->NaHCO_3+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

Phần 2 :  \(HCl+NaAlO_2+H_2O-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\)

               \(3HCl+Al\left(OH\right)_3-->AlCl_3+3H_2O\)

                \(NaOH+AlCl_3-->NaCl+Al\left(OH\right)_3\downarrow\)

                \(NaOH+Al\left(OH\right)_3-->NaAlO_2+2H_2O\)

cái này chỉ là VD thôi, các trường hợp kia viết pthh tương tự 

  

9 tháng 3 2020

a)H2SO4+BaCl2--->BaSO4+2HCl

m dd H2SO4=38,168.1,31=50(g)

m H2SO4=50.19,6/100=15,68(g)

n H2SO4=15,68/98=0,16(mol)

m baCl2=208.10/100=20,8(g)

n BaCl2=20,8/108=0,1(mol)

-->H2SO4 dư.

n BaSO4=n BaCl2=0,1(mol)

m baSO4=0,1.233=23,3(g)

Muối sau pư là baSO4 luôn rồi nha

b) m dd sau pư=50+208-23,3=234,7(g)

n H2SO4=n BaCl2=0,1(mol)

n H2SO4 dư=0,16-0,1=0,06(mol)

m H2SO4 dư=0,06.98=5,88(g)

C% H2SO4=5,88/234,7.100%=2,5%

n HCl=2n BaCl2=0,2(mol)

m HCl=0,2.36,5=73(g)

C% HCl=73/234,7.100%=31,1%

13 tháng 3 2020

Em có thể viết dạng chỉ số ở các bài giúp thầy và các bạn dễ nhìn được không?
Và đừng viết nghiêng nha.

10 tháng 5 2016

nZn=0,1 mol

Zn       +2HCl=> ZnCl2+ H2

0,1 mol =>0,2 mol

=>mHCl=36,5.0,2=7,3g

=>m dd HCl=7,3/14,6%=50g

mdd sau pứ=6,5+50-0,1.2=56,3g

=>C% dd ZnCl2=(0,1.136)/56,3.100%=24,16%

10 tháng 5 2016

a.b.              Zn         +          2HCl        --->             ZnCl2            +         H2   (1)

Theo pt:     65g                     73g                            136g                        2g

Theo đề:    6,5g                   7,3g                            13,6g

=> mddHCl=\(\frac{7,3.100}{14,6}=50\left(g\right)\)

c. Từ pt (1), ta có: \(C_{\%}=\frac{13,6}{50+6,5}.100\%=24,1\%\)

ok

 

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch...
Đọc tiếp

1.Hoà tan 2.835g ZnO và 140g dung dịch H2SO4 20%.Tính: a) Viết phương trình b) Chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? c) C% các chất còn lại. 2.Đốt cháy 0.64g lưu huỳnh thu được chất A. Hoà tan chất A vào trong 200g H2O thì thu được dung dịch B. Tính C% của dung dịch B. 3.Chung hoà 400 ml dung dịch H2SO4.2M bằng dung dịch NaOH 20%.Tính : a) Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng. b) Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch CaOH2 thì phải dùng bao nhiêu ml dung dịch CaOH2 7,4% D lớn bằng 1.05 g/ml. Để chung hoà dung dịch axit đã cho. 4.Cho 7.3g dung dịch HCl 20% vào 50g dung dịch AgNO3 15%. a) Trong phản ứng chất nào còn thừa, thừa bao nhiêu g? b) Tính khối lượng AgCl kết tủa. c) Phải dùng bao nhiêu g dung dịch HCl. 2M để tác dụng với AgNO3 còn lại. 5.Rót 400g dung dịch BaCl2 bằng 5.2%(D=1.03 g/mol) vào 100 ml dung dịch H2SO4 20%.D= 1.14 g/mol. a) Tính khối lượng kết tủa tạo thành. b) Xác định C% của nồng độ dung dịch còn lại sau khi tách bỏ kết tủa. 6.Người ta đổ 200g NaOH 10%.D= 1.14g/ml và 200ml dung dịch HCl. 2M. Tính m chất thừa sau phản ứng . 7.Cho 300g dung dịch BaOH 30% tác dụng với 800g dung dịch FeSO4 thu được kết tủa A và dung dịch B. Tính C% dung dịch B.

GIÚP MÌNH NHA!~

CẢM ƠN!

6
18 tháng 6 2017

5. \(n_{BaCl_2}=\dfrac{400.5,2\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{dd}=1,14.100=114\left(g\right)\)

\(m_{H_2SO_4}=114.20\%=22,8\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{22,8}{98}=0,23\left(mol\right)\)

\(Pt:BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)

0,1 mol 0,23mol \(\rightarrow0,1mol\) \(\rightarrow0,2mol\)

Lập tỉ số: \(n_{BaCl_2}\) : \(n_{H_2SO_4}=0,1< 0,23\)

\(\Rightarrow BaCl_2\) hết; \(H_2SO_4\)

\(m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)

\(n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,23-0,1=0,13\left(mol\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=400+114-23,3=490,7\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4\left(dư\right)}=\dfrac{0,13.98.100}{490,7}=2,6\%\)

\(C\%_{HCl}=\dfrac{0,2.36,5.100}{490,7}=1,49\%\)

18 tháng 6 2017

6. \(n_{NaOH}=\dfrac{200.10\%}{40}=0,5\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=2.0,2=0,4\left(mol\right)\)

Pt: \(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

0,5mol 0,4mol

Lập tỉ số: \(n_{NaOH}\) : \(n_{HCl}=0,5>0,4\)

\(\Rightarrow NaOH\) dư; HCl hết

\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0,5-0,4=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{NaOH\left(dư\right)}=0,1.40=4\left(g\right)\)

7. \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{300.30\%}{171}=0,52\left(mol\right)\)

Pt: \(Ba\left(OH\right)_2+FeSO_4\rightarrow BaSO_4+Fe\left(OH\right)_2\)

0,52mol \(\rightarrow0,52mol\)\(\rightarrow0,52mol\)

\(m_{BaSO_4}=0,52.233=121,16\left(g\right)\)

\(m_{Fe\left(OH\right)_2}=0,52.90=46,8\left(g\right)\)

\(\Sigma_{hh\left(spu\right)}=300+800-121,16=978,84\left(g\right)\)

\(C\%_{Fe\left(OH\right)_2}=\dfrac{46,8.100}{978,84}=4,78\%\)