Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trộn 2 lít dung dịch đường 0,5 M vs 3 dd đường 1M. Tính nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn
Số mol đường có trong dung dịch sau khi trộn là: n = 0,5.2+1.3 = 4 mol
Thể tích của dung dịch sau khi trộn là: V = 2+3 = 5 lít
Nồng độ mol của dung dịch đường sau khi trộn là:
Áp dụng công thức: CM = 4/5 = 0,8M
Sửa đề 3 dd đường thành 3 lít dd đường
\(n_{C_{12}H_{22}O_{11}}=0,5.2+3.1=4\left(mol\right)\\ V_{ddC_{12}H_{22}O_{11}}=2+3=5\left(l\right)\\ \rightarrow C_{M\left(C_{12}H_{22}O_{11}\right)}=\dfrac{4}{5}=0,8M\)
Bài 1:
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,05.2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
Bài 2:
Ta có: n đường (1) = 2.0,5 = 1 (mol)
n đường (2) = 3.1 = 3 (mol)
⇒ Σn đường = 1 + 3 = 4 (mol)
\(\Rightarrow C_M=\dfrac{4}{2+3}=0,8M\)
Bài 3:
_ Tính toán:
Ta có: \(n_{CuSO_4}=0,075.2=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,15.160=24\left(g\right)\)
_ Cách pha chế: Cân lấy 24 gam CuSO4 cho vào cốc thủy tinh dung tích 100 ml. Đổ dần dần nước cất vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 75 ml dung dịch. Ta được 75 ml dung dịch CuSO4 2M.
Bài 4:
_ Tính toán:
Ta có: \(m_{CuSO_4}=150.7\%=10,5\left(g\right)\)
⇒ mH2O = 150 - 10,5 = 139,5 (g)
_ Cách pha chế: Cân lấy 10,5 gam CuSO4 cho vào cốc có dung tích 200 ml. Cân lấy 139,5 gam (hoặc đong lấy 139,5 ml) nước cất rồi đổ dần vào cốc và khuấy nhẹ, ta được 150 gam dung dịch CuSO4 7%.
Bạn tham khảo nhé!
nHCl (1) = 9.125/36.5 = 0.25
nHCl (2) = 5.47/36.5 = 0.15
Theo đề bài ta có:
[A] - [B] = 0.4M
<=> 0.25/V1 - 0.15/V2 = 0.4 (*)
mà V1 + V2 = 2
=> V1 = 2 - V2 thế vào (*)
Ta được:
0.4V2⁰² - 0.4V2 - 0.3 = 0
Giải pt bậc 2 ta được
x1 = 1.5
x2 = - 0.5 < 0 loại
Vậy V2 = 1.5L ; V1 = 2 - 1.5 = 0.5L
Số mol HCl trong dung dịch X là a+4b (mol).
Thể tích dung dịch X là a+b (lít).
Ta có: CM(HCl trong X)=\(\dfrac{a+4b}{a+b}\)=2 (M) \(\Rightarrow\) a:b=2:1.
\(n_{HCl\left(1M\right)}=a\left(mol\right)\\ n_{HCl\left(4M\right)}=4b\left(mol\right)\\ V_{HCl\left(2M\right)}=a+b\left(l\right)\\ n_{HCl\left(2M\right)}=2\left(a+b\right)\left(mol\right)\\ \Rightarrow a+4b=2\left(a+b\right)\\ \Leftrightarrow a:b=1:2\)
300ml NaOH 0,1 M
=> n OH- = 0,1 * 0,3 = 0,03 mol
300ml Ba(OH)2 0,025 M
=> n OH- = 2 * 0,025 * 0,3 = 0,015 mol
vậy n OH- = 0,03 + 0,015 = 0,045 mol
200ml dd H2SO4 có nồng độ x M
=> n H+ = 2 * 0,2 * x = 0,4x mol
sau phản ứng thu được 500ml dd có pH=2
pH=2 => [H+] dư = 10^-2 = 0,01 M
=> n H+ dư = 0,01 * 0,5 = 0,005 mol
H+ + OH- ---> H2O
0,045 <---0,045
ta có: 0,4x = 0,045 + 0,005 (số mol đề bài = số mol pu + số mol dư)
=> x = 0,125 M
--------------------------------------...
n SO4 2- = 0,2x = 0,2 * 0,125 = 0,025 mol
n Ba 2+ = 0,025 * 0,3 = 0,0075 mol
Ba 2+ + SO4 2- ---> BaSO4
0,0075 --> 0,0075
m BaSO4 = 0,0075 * 233 = 1,7475 g
nHCl(1)=0,5.0,2=0,1 mol
nHCl(2)=0,2.0,3=0,06 mol
VddHCl sau khi trộn=500+200=700ml=0,7 lít
Tổng nHCl sau khi trộn=0,1+0,06=0,16 mol
CM dd HCl sau khi trộn=0,16/0,7=0,23M
Số mol của 2 l dd nước đường 2M:\(n_{dd}=C_M.V=2.2=4\left(mol\right)\)
Số mol của 3 l dd nước đường 1,5M:\(n_{dd}=C_M.V=3.1,5=4,5\left(mol\right)\)
Thể tích dung dịch sau khi trộn : V=2+3=5(l)
Số mol của dung dịch sau khi trộn: n=4+4,5=8,5(mol)
Nồng độ mol của dung dịch mới: \(C_M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{8,5}{5}=1,7M\)
\(n_{dd1}=2.2=4mol\)
\(n_{dd2}=3.1,5=4,5mol\)
\(C_M=\dfrac{4+4,5}{2+3}=\dfrac{8,5}{5}=1,7M\)
Chúc bạn học tốt