Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PT: \(Cu\left(NO_3\right)_2+2NaOH\rightarrow2NaNO_3+Cu\left(OH\right)_{2\downarrow}\)
a, Ta có: \(m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\frac{50.5\%}{100\%}=2,5\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\frac{2,5}{188}=\)
Tới đây tính ra số mol Cu(NO3)3 lẻ quá, không biết đề có nhầm lẫn ở đâu không bạn nhỉ?
cái đề cương của mình ghi vậy á, lúc lên hỏi thì cô giáo kêu là ko có số liệu trên đề bài nào sai hết
Số mol CO2 là: \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Số mol CaCO3 là: \(n_{CaCO_3}=\frac{m}{M}=\frac{10}{100}=0,1\left(mol\right)\)
\(PTHH:Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
(mol) 1 1 1 1
(mol) 0,1 0,1 0,1 0,1
Ta có tỉ lệ: \(\frac{0,3}{1}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow CO_2.dư\)
Thể tích dd Ca(OH)2 cần dùng là:
\(V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{n}{C_M}=\frac{0,1}{2}=0,05\left(l\right)\)
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
vì cho B vào H2SO4 k thấy khí thoát ra => chất rắn B là Cu
Gọi nFe=a nCu(pư)=b
56a+64b=15,28-1,92=13,36 (1)
Fe + Fe2(SO4)3 ----> 3FeSO4
a--------a
Cu + Fe2(SO4)3 -> 2FeSO4 + CuSO4
b--------b
nFe2(SO4)3=0,2.1,1=0,22
=> a+b=0,22 (2)
Từ 1 và 2 => a=0,09 b=0,13
a/%mFe=0,09.56.100/15,28=32,98
%mCu=100-32,98=67,02
2Na+2H2O→2NaOH+H2
0,01....................0,01.....................(mol)
NaOH+Al2(SO4)3→Al(OH)3+Na2SO4
0,01..............0,01.........................0,01.............(mol)
m=23.0,01=0,23 (g)
\(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
\(n_{Fe}=\frac{11.2}{56}=0.2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=n_{H_2}=0.2\)(mol)
\(\Rightarrow V_{H_2}=22.4\cdot0.2=4.48\left(l\right)\)
Do lượng H2SO4 là vừa đủ nên \(n_{H_2SO_4}=0.2\)
Vậy CM(H2SO4)=0.2/0.2=1(M)
\(H_2SO_4+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow2H_2O+CaSO_4\)
Cho 100ml H2SO4 1M\(\Rightarrow n_{H_2SO_4}=0.1\cdot1=0.1\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=n_{Ca\left(OH\right)_2}=0.1\)
\(\Rightarrow V_{Ca\left(OH\right)_2}=\frac{0.1}{2}=0.05\left(l\right)=50ml\)
Dạ e cx ko chắc lắm có sai mong ac thông cảm ạ
Câu 17:
a,
\(\text{4Al + 3O2 → 2Al2O3}\)
\(\text{Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O}\)
\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl\text{}}\)
b,
\(\text{2Al + 3Cl2 → 2AlCl3}\)
\(\text{}\)\(\text{AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl}\)
\(\text{2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O}\)
PTHH: \(Fe_2\left(SO_4\right)_3+3Ba\left(OH\right)_2\rightarrow3BaSO_4\downarrow+2Fe\left(OH\right)_3\downarrow\)a. Số mol các chất tham gia: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}=0,1.1,5=0,15\left(mol\right)\) \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,15.2=0,3\left(mol\right)\) Lập tỉ lệ: \(\dfrac{0,15}{1}>\dfrac{0,3}{3}\) => \(Fe_2\left(SO_4\right)_3\) dư, tính toán theo \(Ba\left(OH\right)_2\). Theo PTHH, ta có: \(n_{BaSO_4}=n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,3\left(mol\right)\) \(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{2}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{2}{3}.0,3=0,2\left(mol\right)\) Khối lượng kết tủa thu được sau pứ: \(m_{BaSO_4+Fe\left(OH\right)_3}=0,3.233+0,2.107=91,3\left(g\right)\)
b. Theo PTHH: \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(pứ\right)}=\dfrac{1}{3}n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{1}{3}.0,3=0,1\left(mol\right)\)=> \(n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3\left(dư\right)}=0,15-0,1=0,05\left(mol\right)\) Nồng độ mol các chất trong phản ứng: \(C_{M\left(BaSO_4\right)}=\dfrac{0,3}{0,25}=1,2M\) \(C_{M\left(Fe\left(OH\right)_3\right)}=\dfrac{0,2}{0,25}=0,8M\) \(C_{M\left(Fe_2\left(SO_4\right)_3\right)}=\dfrac{0,05}{0,25}=0,2M\)