Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi thể tích H2SO4 2,5M và H2SO4 1M cần pha trộn lần lượt là a, b (lít)
Theo đề bài, ta có: a + b = 0,6 (1)
Lại có: 2,5a + b = 1,5 x 0,6 = 0,9 (2) ( đây là khối lượng H2SO4 nguyên chất nhé!)
Giải (1) và (2) ta được \(\begin{cases}a=0,2\\b=0,4\end{cases}\)
Vậy thể tích H2SO4 2,5M cần thêm là 200ml và thể tích H2SO4 1M cần thêm là 400 ml
Gọi n Fe p/u = a mol
ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol FeSO4
=> n Zn p/u = 2,5a mol
Fe + CuSO4 ---> Cu + FeSO4
a.......................a
Zn + CuSO4 ---> Cu + ZnSO4
2,5a................2,5a
Chênh lệch khối lượng giảm 0,11 g
=> m Cu - m Fe - m Zn = 0,11
[a+2,5a]*64 - 56a - 65*2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
m Cu bám trên thanh Fe = 0,02*64 = 1,28
m Cu bám trên thanh Zn = 1,28*2,5 = 3,2
Gọi số mol Fe phản ứng là a mol
Dung dịch ZnSO4 có nồng độ mol gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeSO4
=> Số mol Zn phản ứng = 2,5a (mol)
PTHH:
Fe + CuSO4 ===> FeSO4 + Cu
a...................................................a
Zn + CuSO4 ===> ZnSO4 + Cu
2,5a...........................................2,5a
Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm so với trước phản ứng 0,11 gam
<=> mCu - mFe - mZn = 0,11
<=> ( a + 2,5a ) x 64 - 56a - 65 x 2,5a = 0,11
<=> a = 0,02
=> mCu bám trên thanh Fe = 0,02 x 64 = 1,28 gam
mCu bám trên thanh Zn = 1,28 x 2,5 = 3,2 gam
Bài 2) Ở 90 độ C:
- 100 gam nước hoà tan 50 gam KCl để tạo 150 gam dung dịch bão hoà ở nhiệt độ này
a) C% của dung dịch bão hoà tại 90 độ C là:
(Khối lượng chất tan/Khối lượng dung dịch) . 100%
<=> (50:150).100% = 33,33%
b) Ở 0 độ C:
Gọi m là khối lượng chất tan KCl ở 0o C => Khối lượng dung dịch tại nhiệt độ này là: 100+m
Theo đề bài ra ta có: m/100+m = 25,93%
=> m = 35 gam
Vậy ở 0 độ C độ tan của KCl trong nước là 35 gam
c) Ở 90 độ C:
100 gam nước hoà tan 50 gam KCl tạo 150 gam dd
=> 600 gam dung dịch tạo 200 gam KCl và 400 gam nước
- Ở 0 độ C:
100 gam nước hoà tan 35 gam KCl tạo 135 gam dd
=> 400 gam nước hoà tan được 140 gam KCl tạo 400 + 140 = 540 gam dung dịch
Vậy khi làm lạnh 600 gam dung dịch KCl từ 90 độ xuống 0 độ thì khối lượng dung dịch thu được là 540 gam
Cu k tác dụng vs HCl => Ta có pt:
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
Số mol của hiđrô là: 6,72 : 22,4 = 0,3 (mol)
Số mol của Fe là: 0,3 . 1 = 0,3 (mol)
Khối lượng của Fe là: 0,3 . 56 = 16,8 (gam)
=> Thành phần phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là: (16,8 : 26,4) . 100% = 63,64%
=> %Cu trong hỗn hợp bđ là: 100% - 63,64% = 36,36 %
Cu+HCl=> không t/d
Fe+2HCl=>FeCl2+H2
nH2=6,72/22,4=0,3 mol
---->nFe=nH2=0,3 mol
mfe=0,3.56=16,8 g
%mFe=16,8.100/26,4=63,63%
%mCu=100-63,63=36,37%
Chia 2 trường hợp:
TH1:ddD chứa NaOH dư.
TH2:ddD chứa H2SO4 dư.
PTHH bạn tự viết nha.
Từ PTHH bạn giải từng TH ra là được.