Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số gam chất tan NaOH có trong 50g ddNaOH 20%:
\(m_{NaOH\left(1\right)}=\dfrac{m_{ddNaOH\left(1\right)}.C\%_{ddNaOH\left(1\right)}}{100\%}=\dfrac{50.20}{100}=10\left(g\right)\)
Số gam chất tan NaOH có trong 150g ddNaOH 10%:
\(m_{NaOH\left(2\right)}=\dfrac{C\%_{ddNaOH\left(2\right)}.m_{ddNaOH\left(2\right)}}{100\%}=\dfrac{10.150}{100}=15\left(g\right)\)
Nồng độ phầm trăm của dd thu được sau khi trộn:
\(C\%_{ddthuđược}=\dfrac{m_{NaOH\left(1\right)}+m_{NaOH\left(2\right)}}{m_{ddNaOH\left(1\right)}+m_{ddNaOH\left(2\right)}}.100\%=\dfrac{10+15}{50+150}.100=12,5\%\)
mNaOH= 50.20% + 150.10%=20(g)
mdung dịch = 50+150=200(g)
C% = 20/200 .100%=10%
https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-400-g-dung-dich-naoh-30-tac-dung-vua-het-voi-100-g-dung-dich-hcl-tinh-a-nong-do-muoi-thu-duoc-sau-phan-ungb-tinh-nong-do-axit-hcl-bie.7974814552205
Tui trả lời rùi nghen
Đổi 200ml = 0.2 (l), 400 ml = 0.4 (l)
\(n_{HCl}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{H2SO4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow CM_{dd\left(H2SO4\right)}=\frac{0,2}{0,4}=0,5M\)
\(\Rightarrow CM_{dd\left(H2SO4\right)}=\frac{0,2}{0,4}=0,5M\)
Câu 1:
\(m_{Na_2CO_3}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{16,96\cdot100}{100}=16,96\left(g\right)\\ m_{BaCl_2}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{10,4\cdot200}{100}=20,8\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na_2CO_3}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,96}{106}=0,16\left(mol\right)\\ n_{BaCl_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{20,8}{208}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{BaCO_3}=n\cdot M=0,1\cdot197=19,7\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{d^2\text{ }sau\text{ }pứ}=\left(m_{d^2\text{ }Na_2CO_3}+m_{d^2\text{ }BaCl_2}\right)-m_{BaCO_3}\\ =\left(100+200\right)-19,7=280,3\left(g\right)\)
\(m_{Na_2CO_3\left(dư\right)}=n\cdot M=0,06\cdot106=6,36\left(g\right)\\ m_{NaCl}=n\cdot M=0,2\cdot58,5=11,7\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%\left(Na_2CO_3\left(dư\right)\right)=\dfrac{m_{ct}}{m_{d^2}}\cdot100=\dfrac{6,36}{280,3}\cdot100=2,27\%\\ C\%\left(NaCl\right)=\dfrac{m_{ct}}{m_{d^2}}\cdot100=\dfrac{11,7}{280,3}\cdot100=4,17\%\)
Câu 2:
\(m_{HCl}=\dfrac{C\%\cdot m_{d^2}}{100}=\dfrac{150\cdot2,65}{100}=3,975\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,975}{36,5}=0,11\left(mol\right)\\ \Rightarrow C_{M\left(HCl\right)}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,11}{2}=0,054\left(M\right)\)
Câu 3:
\(n_{NaOH}=C_M\cdot V=2\cdot1=2\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{d^2\text{ }NaOH}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{2}{0,1}=20\left(l\right)\\ \Rightarrow V_{H_2O}=20-2=18\left(l\right)\)
Thể tích của dung dịch bari clorua
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{240}{1,20}=200\left(ml\right)\)
200ml = 0,2l
Số mol của dung dịch bari clorua
CMBaCl2 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1.0,2=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của muối natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{ct}=\dfrac{C.m_{dd}}{100}=\dfrac{14,2.400}{100}=56,8\left(g\right)\)
Số mol của muối natri sunfat
nNa2SO4 = \(\dfrac{m_{Na2SO4}}{M_{Na2SO4}}=\dfrac{56,8}{142}=0,4\left(mol\right)\)
Pt : BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl\(|\)
1 1 1 2
0,2 0,4 0,2
Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,2}{1}< \dfrac{0,4}{1}\)
⇒ BaCl2 phản ứng hết , Na2SO4 dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol BaCl2
Số mol của dung dịch bari sunfat
nBaSO4 = \(\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng của dung dịch bari sunfat
mBaSO4 = nBaSO4 . MBaSO4
= 0,2 . 233
= 46,6 (g)
Số mol dư của dung dịch natri sunfat
ndư = nban đầu - nmol
= 0,4 - (0,2 . 1)
= 0,2 (mol)
Khối lượng dư của dung dịch natri sunfat
mdư = ndư . MNa2SO4
= 0,2 . 142
= 28,4 (g)
Khối lượng của dung dịch sau phản ứng
mdung dịch sau phản ứng = mBaCl2 + mNa2SO4 - mBaSO4
= 240 + 400 - 46,6
= 593,4 (g)
Nồng độ phần trăm của dung dịch bari sunfat
C0/0BaSO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{46,6.100}{593,4}=7,85\)0/0
Nồng độ phần trăm của dung dịch Natri sunfat
C0/0Na2SO4 = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}=\dfrac{28,4.100}{593,4}=4,78\)0/0
Chúc bạn học tốt
C1 \(m_{dd}\left(sau.khi.tron\right)=40+60=100g\)
Tổng mNaOH sau khi trộn : \(60.20\%+40.15\%=18\)
\(\Rightarrow C\%_{ddNaOH}\left(sau\right)=\dfrac{18}{100}.100=18\%\).
C2
\(m_{ctNaOH}\left(1\right)=\dfrac{60.20}{100}=1,2\left(g\right)\)
\(m_{ctNaOH}\left(2\right)=\dfrac{40.15}{100}=6\left(g\right)\)
Khi trộn lại :
\(m_{ct}=1,2+6=7,2\left(g\right)\)
Lúc đó thì mdd chính là khối lượng dung dịch NaOH (2)
\(C\%_{dd}\left(thu.duoc\right)=\dfrac{7,2}{40}.100=18\%\)
cách 1 :
Theo đề bài ta có :
Khối lượng chất tan NaOH có trong DD 1 là :
mct1=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{60.20\%}{100\%}\)=12 (g)
Khối lượng của chất tan NaOH có trong DD 2 là :
mct2=mNaOH=\(\dfrac{m\text{dd}.C\%}{100\%}=\dfrac{40.15\%}{100\%}=6\left(g\right)\)
=> Khối lượng chất tan có trong DD sau khi trộn là :
mct3=mct1+mct2 = 12 + 6 = 18 (g)
Khối lượng DD sau khi trộn là :
mdd3 = mdd1 + mdd2 = 60 + 40 =100 g
=> C%(dd sau khi trộn ) =\(\dfrac{mct3}{m\text{dd}3}.100\%=\dfrac{18}{100}.100\%=18\%\)
Cách 2 :
Ta có
C%dd1 = 20%
C% dd2 = 15%
=> C%dd3 (sau khi trộn ) = \(\dfrac{C\%\text{dd}1+C\%\text{dd}2}{2}=\dfrac{35}{2}\approx18\%\)
cách 2 ko bt đúng hay sai