K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 8 2021

a) \(2CuO+C-^{t^o}\rightarrow2Cu+CO_2\)

\(2PbO+C-^{t^o}\rightarrow2Pb+CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

b) \(n_C=0,075\left(mol\right);n_{CO_2}=0,06\left(mol\right)\)

Vì nCO2 < nC => Sau phản ứng C dư

Gọi x,y là số mol của CuO, PbO

Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x+\dfrac{1}{2}y=0,06\\80x+223y=12,46\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=> \(\%m_{CuO}=\dfrac{0,1.8}{12,46}.100=64,21\%\)

%m PbO =35,79%

16 tháng 3 2022

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=x\\n_{Cu}=y\end{matrix}\right.\)

\(4Al+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2Al_2O_3\)

 x                              1/2 x         ( mol )

\(2Cu+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CuO\)

 y                               y     ( mol )

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+64y=18,2\\51x+80y=26,2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\\y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8\)

\(\%m_{Al}=\dfrac{5,4}{18,2}.100=29,67\%\)

\(\%m_{Cu}=100\%-29,67=70,33\%\)

12 tháng 4 2022

CuO+H2to→Cu+H2O

Theo PT: nCuO=nCu(1)

Ta có mrắngiảm=mCuO−mCu=3,2(g)

→80nCuO−64nCu=3,2(2)

Từ (1)(2)→nCuO=nCu=\(\dfrac{3,2}{80-64}\)=0,2(mol)(1)(2)

→nCuO=nCu=3,280−64=0,2(mol)

Theo PT: nH2=nCu=0,2(mol)

Đặt hóa trị R là n(n>0)

2R+2nHCl→2RCln+nH2

Theo PT: nR.n=2nH2

\(\dfrac{13n}{MR}\)=0,4

→MR=32,5n

Với n=2→MR=65(g/mol)

→R là kẽm (Zn)

9 tháng 6 2016

CO+1/2O2------>CO2

 x-----1/2x ----------x mol

H2 + CuO --------> Cu +H2O    

0,3<--------------------0,3

=>y=0,3

  ta có CO2 + Ca(OH)2 -->CaCO3 +H2O    

             0,2<--------------------  0,2    

=> x=0,2 mol         

tỉ lệ về số mol cũng là tỉ lệ thể tích

%VCO=(0,2/0,5).100%=40% , %VH2=60%.

11 tháng 4 2016

PTHH:

\(CuO+H_2\)  \(\underrightarrow{t^o}\)   \(Cu+H_2O\)           \(\left(1\right)\)
                  
\(Fe_2O_3+3H_2\)   \(\underrightarrow{t^o}\)   \(2Fe+3H_2O\)   \(\left(2\right)\)
          

Số mol H2 là 0,6 mol

Gọi số mol H2 tham gia pư 1 là x mol \(\left(0,6>x>0\right)\)

Số mol H2 tham gia pư 2 là \(\left(0,6-x\right)mol\)

Theo PTHH 1:

\(n_{CuO}=n_{H_2}=x\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2:

\(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2}=\left(0,6-x\right):3\left(mol\right)\)

Theo bài khối lượng hh là 40g

Ta có pt: \(80x+\left(0,6-x\right)160:3=40\)

Giải pt ta được \(x=0,3\)

Vậy \(n_{CuO}=0,3\left(mol\right);n_{Fe_2O_3}=0,1\left(mol\right)\)

\(\%m_{CuO}=\left(0,3.80.100\right):40=60\%\)

\(\%m_{Fe_2O_3}=\left(0,1.160.100\right):40=40\%\)

11 tháng 4 2016

1)

PTHH:   \(2Cu+O_2\) \(\underrightarrow{t^o}\) \(2CuO\)

                x                              x

Gọi số mol Cu phản ứng là x mol ( x >0)

Chất rắn X gồm CuO và Cu

Ta có PT: 80x + 25,6 – 64x = 28,8

Giải PT ta được x = 0,2

Vậy khối lượng các chất trong X là:

\(m_{Cu}\) = 12,8 gam 

\(m_{CuO}\) = 16 gam

2)

Gọi kim loại hoá trị II là A.

PTHH:  \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

Số mol \(H_2\)= 0,1 mol

Theo PTHH: \(n_A=n_{H_2}\)= 0,1 (mol)

Theo bài \(m_A\) = 2,4 gam   \(\Rightarrow\)        \(M_A\) = 2,4 : 0,1 = 24 gam

Vậy kim loại hoá trị II là Mg

31 tháng 3 2022

a) nCaCO3 = \(\dfrac{11}{100}\)=0,11 mol

Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, PbO

Pt: CuO + CO --to--> Cu + CO2

........x...........x........................x (mol)

PbO + CO --to--> Pb + CO2

.y..........y..........................y (mol)

CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

0,11 mol<----------------0,11 mol

Theo pt, ta có: nCO = nCO2 = 0,11 mol

VCO = 0,11 . 22,4 = 2,464 (lít)

b) Ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}80x+223y=10,23\\x+y=0,11\end{matrix}\right.\)

⇔x=0,1

 ,y=0,01

mCuO = 0,1 . 80 = 8 (g)

mPbO = 0,01 . 223 = 2,23 (g)

% mCuO = \(\dfrac{8}{10,23}100\%\)=78,2%

% mPbO = \(\dfrac{2,23}{10,23}100\)=21,8%