Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đỉnh núi ở sa pa cao 3.147,3m.
Mình xin lỗi mình chỉ mới học 1 câu hỏi này thôi cho mình xin lỗi ban nhé!
Đỉnh núi Sapa cao 3.147m
Đỉnh núi Fansipang rộng (mik xin lỗi mik hổng biết)
Cuộc khởi nghĩa của Bà Triệu năm 248.
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 938.

Hoàn cảnh ra đời của nhà Lý:A. Năm 1005 Lê Đại Hành mất, Lê Long Đĩnh lên làm vua. Nhà vua tính bạo ngược.Năm 1009, khi Lê Long Đĩnh mất, các quan tròn triều đình đã tôn Lý Thái Tổ lên làm vua.B. Năm 1005, Lê Long Đĩnh mất, các quan tròn triều đình đã tôn Lý Thái Tổ lên làm vua.C. Năm 1005, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua rồi su đó nhường ngôi cho Lý Công Uẩn.D. Cả ba đáp án trên
~HT~
HokHok tốt

1 : Câu B
2 : Câu A
3 : Câu C
4 : Câu A
5 : Câu D
6 : Câu A
7 : Câu B
8 : Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc.
9 : Câu C
10 : Câu D
11 : Câu A
12 : Câu D
1 : Câu B 2 : Câu A 3 : Câu C 4 : Câu A 5 : Câu D 6 : Câu A 7 : Câu B 8 : Chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng đã chặn được âm mưu xâm lược của nhà Tống. Độc lập được giữ vững. Nhân dân vững tin vào tiền đồ của dân tộc. 9 : Câu C 10 : Câu D 11 : Câu A 12 : Câu D
Dễ ợi thế cũng ko làm được

mik nhầm: Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp.

a.Chiều cao 0,25 - cạnh đáy 1m
b. Chiều cao 0,30 - cạnh đáy 1,20m
c. Chiều cao 0,35 - cạnh đáy 1,20m

* Thuận lợi:
- Vị trí địa lí:
+ Phía Đông giáp duyên hải Nam Trung Bộ, phía Nam giáp Đông Nam Bộ - một vùng kinh tế năng động của cả nước.
+ Phía tây giáp Hạ Lào và Đông Bắc Campuchia với các vị trí đặc biệt quan trọng về quốc phòng (nằm ở ngã ba Đông Dương) tạo điều kiện để mở rộng buôn bán thông qua các cửa khẩu.
+ Các mối giao lưu kinh tế của Tây Nguyên với các vùng trong nước chủ yếu thông qua các tuyến đường bộ cắt ngang cao nguyên nối với các thành phố và thị xã ven biển Nam Trung Bộ (đường 19,24, 25, 26, 27…), nối vùng với Đông Nam Bộ (TP. Hồ Chí Minh) như đường 14, 20…
- Điều kiện tự nhiên:
+ Địa hình và đất: cao nguyên xếp tầng rộng lớn, bề mặt khá bằng phẳng, đất badan màu mỡ tạo điều kiện hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn của vùng.
+ Khí hậu cận xích đạo và phân hóa theo độ cao, có thể trồng các cây công nghiệp nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) và các cây có nguồn gốc cận nhiệt đới (chè,...).
+ Sông ngòi với nhiều sông lớn, có giá trị thủy điện lớn (sông Xêxan, Xrê Pôk, sông Đồng Nai); cung cấp nguồn nước cho sản xuất.
+ Rừng có giá trị lâm sản lớn, chăn thả gia súc…Trong rừng còn nhiều rừng gỗ quý (cẩm lai, gụ mật, nghiên, trắc, sến), nhiều chim, thú quý (voi, bò tót, gấu...).
+ Khoáng sản có giá trị lớn nhất là bôxit với trữ lượng hàng tỉ tấn giúp phát triển công nghiệp.
- Kinh tế - xã hội:
+ Dân cư có nhiều kinh nghiệm trong canh tác cây công nghiệp lâu năm.
+ Cơ sở hạ tầng đã và đang hoàn thiện hơn, đặc biệt là các tuyến giao thông Đông – Tây.
+ Nhà nước có nhiều chính sách quan tâm, hỗ trợ cho đồng bào dân tộc ít người; chính sách phát triển công nghiệp khai khoáng và thủy điện.
+ Thị trường tiêu thụ lớn, cả ở trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Mùa khô kéo dài, thiếu nước trầm trọng.
- Là nơi sinh sống của nhiều đồng bào dân tộc ít người, chất lượng nguồn lao động còn thấp nên cần có nhiều chính sách quan tâm hơn.
- Cơ sở vật chất hạ tầng của đồng bào dân tộc nhìn chung còn khó khăn, chưa phát triển.
- Vấn đề an ninh quốc phòng, tôn giáo, bè phái
- + Địa điểm: Địa đạo Củ Chi nằm ở huyện Củ Chi, thuộc ngoại thành Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam.
- + Khoảng cách: Cách trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh khoảng 70 km về hướng Tây Bắc.
- + Tọa độ: Khoảng 10°57′ vĩ độ Bắc và 106°26′ kinh độ Đông.
- + Đặc điểm khu vực: Khu vực Củ Chi có địa hình bán trung du, đấtLaterite đỏ bazan, dễ đào và ít bị sụt lở.
2. Cấu trúc của Địa đạo Củ Chi:- + Hệ thống đường hầm:
- * Địa đạo Củ Chi là một hệ thống đường hầm phức tạp, nhiều tầng, nhiều ngõ ngách như mạng nhện, có chiều dài khoảng 250 km.
- * Các đường hầm được đào thủ công, chiều cao chỉ đủ cho một người đi lom khom.
- * Hệ thống địa đạo có nhiều tầng, độ sâu khác nhau, tầng trên cách mặt đất khoảng 3m, tầng giữa khoảng 6m và tầng sâu nhất là 12m.
- + Các bộ phận chức năng:
- * Hầm trú ẩn: Nơi bộ đội và người dân trú ẩn, sinh hoạt và làm việc.
- * Hầm tác chiến: Nơi bố trí lực lượng, vũ khí để tấn công địch.
- * Hầm thông hơi: Đảm bảo không khí lưu thông trong địa đạo.
- * Giếng nước: Cung cấp nước sinh hoạt cho người trong địa đạo.
- * Bếp Hoàng Cầm: Hệ thống bếp nấu ăn không khói, bí mật.
- * Hội trường: Nơi hội họp, sinh hoạt văn hóa, văn nghệ.
- * Bệnh xá: Nơi chữa trị cho thương bệnh binh.
- * Kho chứa lương thực, vũ khí: Dự trữ lương thực, vũ khí phục vụ chiến đấu.
- * Hệ thống bẫy: Bố trí nhiều loại bẫy để chống lại quân địch.
- + Cửa hầm:
- * Cửa hầm được ngụy trang kín đáo, bí mật, rất khó phát hiện.
- * Cửa hầm thường được che bằng lá cây, đất hoặc các vật liệu tự nhiên khác.
- Hy vọng thông tin này giúp bạn hiểu rõ hơn về vị trí địa lý và cấu trúc của Địa đạo Củ Chi. Nếu bạn có bất kỳ câu hỏi nào khác, đừng ngần ngại hỏi nhé!