Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vận động | Sóng | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là sự dao động tại chỗ của nước biển và đại dương. | Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương |
Nguyên nhân hình thành | -Chủ yếu do gió – Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần | Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời | Chủ yếu là các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất: Tín phong, Tây ôn đới. |
Hãy kể tên 1 số dạng vận động của nước biển và đại dương
Hiện tượng | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển |
Khái niệm | Là hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | Là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ của các khối nước trong các biển và đại dương. | Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương. |
Nguyên nhân | Được hình thành chủ yếu do tác động của gió. Gió thổi càng mạnh và thời gian càng lâu thì sóng biển càng lớn. | Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. | Được hình thành chủ yếu do tác động của các loại gió thổi thường xuyên trên bề mặt Trái Đất. |
Biểu hiện | Sóng bạc đầu, sóng lừng, sóng thần,… | - Triều cường, triều kém. - Bán nhật triều, nhật triều, triều không đều. | Dòng biển nóng, dòng biển lạnh. |
- Nguyên nhân: chủ yếu do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần. - Tác động: Sóng thần gây ra thiệt hại lớn về người và của. - Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
a, Sông
Sông là dòng chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa
Hệ thống sông gồm : sông chính, sông phụ, chi lưu
Lưu vực sông: Vùng đất cung cấp nước cho sông
Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong thời gian 1 giây ( m3/s )
Nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con sông trong một năm làm thành thủy chế ( chế độ nước của sông )
Lưu vực nhỏ thì lượng nước ít
Lưu vực lớn thì lượng nước nhiều
_ Khó khăn của sông: + mùa lũ gây ra lũ lụt
_ Biện pháp : + Đắp đê ngăn lũ
+ Dự báo lũ, lụt chính xác và từ xa
+ Có hệ thống xã lũ nhanh chóng
b, Hồ
Là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
Phân loại :
- Theo tính chất có 2 loại hồ:
+ Hồ nước mặn
+ Hồ nước ngọt
- Theo nguồn gốc hồ :
+ Hồ vết tích của các khúc sông
+ Hồ miệng núi lửa
+ Hồ nhân tạo
c, Thủy triều
Là hiện tượng dao động thường xuyên và có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.
Thực chất thủy triều mang tính chất như một dao động sóng nên cũng có thể nói :"Thủy triều là một sóng dài và phức tạp"
_ Nguyên nhân gây ra thủy triều :
+ Do sức hút của Mặt trăng, Mặt trời với Trái Đất
+ Ngoài ra thủy triều còn có thể sinh ra do điều kiện khí tượng ( khí áp ), gọi là khí triều hoặc địa chất ( dao động của vỏ Trái Đất ) gọi là địa triều
Sông | Hồ | Sóng biển | Thủy triều | Dòng biển | |
Khái niệm | - Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa. | - Là một lượng nước khá lớn được đọng lại trên bề mặt lục địa. | - Là một trong các hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng. | - Là hiện tượng các khối nước dao động thường xuyên, có chu kỳ trong các vùng biển và đại dương. | - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên bề mặt tạo thành các dòng chảy trên biển và đại dương. |
- 3 hình thức vận động của nước biển và đại dương là : Sóng , thủy triều , dòng biển .
- Nguyên nhân sinh ra sóng : do gió ; động đất → Sóng thần.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều : Do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là do gió, động đất ngầm dưới biển sinh ra sóng thần.
Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt trăng và Mặt trời.
tham khảo
A lợi ích : năng lượng biển => điện
B . Sóng biển, dòng chảy, thủy triều, sự chênh lệch của nhiệt độ và độ muối biển
1.sông là sông. Bộ phận: nước, nhánh, sông chính
2. Sóng do biển, Thủy triều do nước, Dòng biển do biển
3. do sóng hình thành nên có sóng. Sự tăng hay giảm của nc gọi là thủy triều
4.Sông thì có lợi nhưng mùa lũ thì có hại:D
Câu 1:Các bộ phận của một dòng sông lớn gồm có: - Sông chính là nơi toàn bộ nước của một con sông được cung cấp nước từ các phụ lưu và đổ ra biển, đại dương bằng chi lưu. - Chi lưu là nơi sông đổ ra biển và đại dương. - Ranh giới lưu vực sông là toàn bộ khu vực có thể cung cấp nước cho dòng chảy.
Refer
Câu 1: phân biệt :
Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
Các dòng biển
– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.
Câu 2:
Các nhân tố hình thành đất
Đất được hình thành do tác động đồng thời của các nhân tố sau :
1. Đá mẹ
- Khái niệm: Là các sản phẩm được phá hủy từ đá gốc (nham thạch).
- Vai trò: Cung cấp chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần cơ giới, khoáng vật, ảnh hưởng trực tiếp tính chất lí, hóa của đất.
2. Khí hậu
- Ảnh hưởng trực tiếp:
+ Ảnh hưởng đến sự hình thành đất thông qua nhiệt - ẩm.
+ Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến sự hòa tan, rửa trôi, tích tụ vật chất.
- Ảnh hưởng gián tiếp qua tác động: khí hậu → sinh vật → đất.
3. Sinh vật
- Thực vât: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá.
- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn.
- Động vật: sống trong đất là biến đổi tính chất đất (giun, kiến mối).
4. Địa hình
- Địa hình dốc: đất bị xói mòn, tầng phong hóa mỏng.
- Địa hình bằng phẳng: bồi tụ là chủ yếu, tầng phong hóa dày.
- Địa hình: Ảnh hưởng đến khí hậu vành đai đất khác nhau theo độ cao.
5. Thời gian
- Khái niệm: Tuổi đất chính là thời gian hình thành đất.
- Vai trò: Tuổi của đất là nhân tố biểu thị thời gian tác động của các yếu tố hình thành đất dài hay ngắn, còn thể hiện cường độ của các quá trình tác động đó.
- Các vùng tuổi đất:
+ Vùng nhiệt đới, cận nhiệt: đất nhiều tuổi.
+ Vùng ôn đới, cực: đất ít tuổi.
6. Con người
- Hoạt động tích cực: nâng độ phì cho đất, chống xói mòn.
- Hoạt động tiêu cực: đốt rừng làm nương rẫy, xói mòn đất.
- Trong các nhân tố hình thành đất, đá mẹ là nhân tố quan trọng nhất, vì:
+ Mọi loại đất đều được hình thành từ những sản phẩm phá huỷ của đá gốc (nham thạch).
+ Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất.
+ Đá mẹ quyết định thành phần khoáng vật, thành phần cơ giới của đất.
Câu 1
Nguyên nhân gây ra sóng là do gió , gió thổi mạnh vào dòng nước , dòng nước dâng lên do lực thổi của gió nên hình thành ra sóng
Nguyên nhân gây ra thủy triều là do lực hấp dẫn của mặt trăng gây ra
Nguyên nhân gây ra dòng biển là do hệ thống gió thường xuyên của hoàn lưu khí quyển (như Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông vùng cực, gió mùa)
Năng lượng sóng là việc thu năng lượng của sóng biển để làm những công có ích – ví dụ, sản xuất điện, khử muối trong nước hoặc bơm nước. Cỗ máy khai thác năng lượng sóng thì được gọi là máy chuyển đổi năng lượng són
Câu 1 :
Các nhân tố hình thành đất : Đá mẹ , khí hậu , sinh vật , đại hình , thời gian , con người
Đó là đá mẹ, khí hậu và sinh vật, vì: + Đá mẹ là nguồn gốc sinh ra chất khoáng.
Hà Giang là loại đất đá mẹ
Bạn ơi, cảm ơn bạn đã trả lời nhưng mik hỏi là trình bày ứng dụng chứ ko phải là khái niệm bạn nhé. Nếu có thể, mong bạn trả lời lại.