Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cái này có thể là do nức quá nóng làm nc bốc hơi với mọt lượng lớn
và có thể giải thích hiện tượng của bạn theo nhiều hướng
+) hơi nước quá nhiều làm cho miệng bình to lên ( vì thường thì nó làm bằng nhựa) làm cho nắp khó vặn vào đc
+) do nnc bốc hơi với một lượng lớn khi vừa đổ nc vào bình thủy mà bạn đậy nắp vào liền thì sẽ bị bung ra ngay là do mực nước trong bình ở gần miện bình nên khi bốc hơi với 1 lượng lớn như vậy mà bạn đậy nắp lại là kìm chế thể tích ( thể tích nhỏ lại ) thì áp suất do nó gây ra sẽ rất lớn và nếu bạn vặn quá chặt mà áp suất ko làm bung ra đc thì bình thủy sẽ bị vỡ ngay lập tức.
+) biện pháp
- nấu nc sối với nhiệt độ vừa phải
- nếu nước quá nóng khi tắt bếp phải mở nắp siêu nc ra cho nhiệt độ nc hạ một chút ( cũng là để cho hiện tượng bốc hơi giảm một chút) thì sẽ ko làm bung nắp
- nếu khi chế nc vào bình thủy thì cũng nên để nc trên 10s thì hay đậy nắp lại nhé
hi rót nước nóng ra có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích . Nếu đậy nút ngay thì lượng khí sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên , nở ra và có thể làm bật nút phích . Để tránh hiện tượng này , không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên , nở ra và thoát ra một phần mới đóng nút lại .
Treo quả cam vào một quả nặng rồi cho vào bình tràn, mực nước trong bình tràng bằng với miệng bình , nước bị tràn ra vào bình đo thể tích, thể tích bị tràn bao nhiêu, đó chính là thể tích của quả cam cộng với quả nặng. Đo thể tích quả nặng tương tự rồi lấy kết quả lần đo thứ nhất trừ thể tích đo được lần thứ hai.
Lưu ý:Qủa cam không chìm hoàn toàn trong nước. Vì vậy dùng đến quả nặng
VD: Khi đun sôi ta ko nên đổ nước đầy ấm vì khi đó nhiệt độ tăng cao, nước và ấm đều nở ra vì nhiệt mà nước nở vì nhiệt nhiều hơn ấm bị nắp ấm cản trở nước sẽ tác dụng lực lên nắp ấm làm tràn nước gây nguy hiểm
Không được đóng chai nước ngọt đầy vì khi trời nắng nước trong chai sẽ nở ra đến khi đầy nên nắp sẽ bật tung ra ngoài.
Nếu bạn cũng đi thi Vật Lí thì mk chúc bn thi được điểm số cao nha!
Và cả những bạn mai thi nữa cũng được điểm cao nhé!
Cố lên nhé các bn
Khi đun nước nóng,ta không nên đổ nước đầy ấm bởi vì nước sẽ nở ra khi nóng lên.Nếu ta đổ nước đầy ấm,nước nóng sẽ nở ra,gây tràn nước.
Khi đun nước , nhiệt độ bên trong ấm rất lớn . Nước sẽ nở ra , trào ra ngoài gây nguy hiểm nếu ta đổ đầy nước khi đun. Do vậy , ta không nên đổ nước thật đầy bình khi đun.
a)700C = 00C + 700C
700C = 320F +(1,80F*70)
700C = 320F + 1260F
700C = 1580F
b)1220F = 320F + 900F
1220F = 00C +(900F:1,8)
1220F = 00C + 50C
1220F = 50C
C1: nhiệt độ tăng dần. đoạn thẳng nằm nghiêng
C2;băng phiến bắt đầu nóng chảy ở nhiệt độ 80 độ C. tồn tại ở thể rắn và lỏng
C3: trog suốt thời gian nóng chảy băng phiến ko thay đổi. đoạn thẳng nằm ngang
C4: nhiệt độ tăng. đoạn thẳng nằm nghiêng
C5: (1) 80 độ C. (2) ko thay đổi
mỗi ý mìk dùg dấu chấm nhé. tại ko có thời gian để ghi mấy câu hỏi nha bn mìk pít đc nhiu đó thoi
àk! sẵn tiện cho mìk hỏi bn đánh dấu 1GP , dấu tick ở trên đó bn chỉ mìk làm với
Thang nhiệt độ Xenxiut:(Nhiệt giai Xenxiut)
Năm 1742, Xen -xi -út (Celsius 1701- 1744), người Thụy Điển, đã đề nghị chia khoảng cách giữa nhiệt độ của nước đá đang tan và nhiệt độ của hơi nước đang sôi thành 100 phần bằng nhau, mỗi phần ứng với 1 độ, kí hiệu là độC. Thang nhiệt độ này gọi là thang nhiệt độ Xen- xi- út. Chữ C trong kí hiệu độC là chữ cái đầu của tên nhà vật lí. Trong thang nhiệt độ này, những nhiệt độ thấp hơn 0 độC được gọi là nhiệt độ âm. Ví dụ: -20độC được gọi là âm 20độC.