Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5 <=> -0,1n = -0,5 <=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Vì có phản ứng được với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy tạo ra B gam kết tủa.
=> Đây là anken
Tớ nghĩ là đốt cháy 3,4 g chứ không thể 34 g
CnH2n-2 + (3n - 1)/2O2 --(t°)--> nCO2 + (n-1)H2O
0,25/n <--------------------------------- 0,25 (mol)
Ta có :
n CnH2n-2 = 3,4 / ( 14n - 2 ) (mol)
n CO2 = 11 / 44 = 0,25 (mol)
Nhìn lên phản ứng
=> 3,4 / ( 14n - 2 ) = 0,25/n
<=> 3,4n = 0,25(14n - 2)
<=> 3,4n = 3,5n - 0,5
<=> -0,1n = -0,5
<=> n = 5
Đó là C5H8
C5H8 + AgNO3 + NH3 ---> C5H7Ag + 2NH4NO3
0,05 ----------------------------> 0,05 (mol)
n C5H8 = 3,4 / 68 = 0,05 (mol)
m C5H7Ag = 0,05 x 175 = 8,75 g
b) tác dụng với Hidrô dư có xúc tác Ni tạo ra isopentan
Đó là
___ __CH3
CH3 - CH - C ≡ CH
Đề đúng phải cho mCO2 = 11,44 (g)
Ta có : \(n_{CO_2}=n_{H_2O}=0,26\left(mol\right)\)
=> Este X là no, đơn chức. Gọi CTPT của Este là \(C_nH_{2n}O_2\)
\(\Rightarrow\frac{7,8n}{14n+32}=n_{CO_2}\Rightarrow\frac{7,8n}{14n+32}=0,26\Rightarrow n=2\)
Vậy công thức phân tử của Este X là \(C_2H_4O_2\)
=> Chọn C
a> Phương trình phản ứng:
NaX + AgNO3 \(\rightarrow\) NaNO3 + AgX
12,285g a mol a mol 30,135g
Áp dụng ĐL BTKL ta có: 12,285 + 170.a = 85.a + 30,135
Giải pt thu được: a = 0,21 mol.
Từ khối lượng của NaX, ta có: (23 + X).0,21 = 12,285 suy ra: nguyên tử khối trung bình của X là: X = 35,5 đvc.
X là Clo.
b) Clo có hai đồng vị là: 35Cl và 37Cl thỏa mãn yêu cầu bài toán. (Vì 35Cl chiếm 75,77% nên 37Cl sẽ chiếm 24,23% về nguyên tử).
Trong phân tử HClOn, phần trăm khối lượng của 35Cl là 26,39% nên ta có: 35*0,7577/(1 + 0,7577.35 + 0,2423.37 + 16n) = 0,2639. (Lưu ý Cl trong HClOn có cả 2 đồng vị của Clo).
Giải pt thu được n = 4.
Công thức cần tìm: HClO4.
Chọn đáp án B.
X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch B r 2 , chứng tỏ X là phenol. Theo giả thiết, ta có:
C 7 H 8 O ⏟ X → B r 2 C 7 H 8 − x B r x O ⏟ Y % m B r / Y = 80 x 108 + 79 x = 69 , 565 % ⇒ x = 3 Y : C 7 H 5 B r 3 O
Suy ra các vị trí chẵn trên vòng benzen của X không có nhóm thế. Vậy Z là m – crerol.
Thật ra bài này có thể tư duy nhanh như sau : X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch B r 2 , chứng tỏ X là phenol. Vậy loại ngay phương án C. Ở phương án A hoặc D, một vị trí chẵn 2 hoặc 4 trên vòng benzen có nhóm C H 3 - nên khi phản ứng với B r 2 sẽ cho sản phẩm có phần trăm khối lượng của Br như nhau. Vậy loại A và D (vì chỉ có một phương án đúng). Suy ra đáp án là B.
Số mol hh A (Zn,Cu) nằm trong khoảng:
\(\frac{0,774}{65}< n_A< \frac{0,774}{64}\Leftrightarrow0,0119< n_A< 0,121\)
Mà: \(n_{Ag+}=0,5\cdot0,04=0,02\left(mol\right)< 2n_A\)
Hai kim loại trong hh A đều hóa trị 2 và cùng phản ứng với Ag+ nên chắc chắn Ag+ hết, hh A dư!
Khối lượng bạc sinh ra tối đa là: \(m_{Ag\downarrow max}=0,02\cdot108=2,16\left(g\right)\)
Trong rắn X gồm 2,16 g Ag và 1 phần hh A dư (nặng 2,288-2,16=0,128g)
Khối lượng hhA phản ứng là: 0,774-0,128=0,646(g)
Nhận thấy \(\frac{0,646}{0,02:2}=64,6\) suy ra trong hhA phản ứng có cả Zn và Cu
Mà theo dãy điện hóa thì Zn phản ứng hết mới đến lượt Cu phản ứng nên Zn chắc chắn hết!
Vậy hh rắn X gồm Ag và Cu dư.
do phản ứng xảy ra có chất phản ứng là Zn, Cu, Ag nên chất sản phẩm có Zn, Cu, Ag . Vậy đáp án là C, đúng thì tích
1)
2Al + 6HCl \(->\) 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Gọi a, b là số mol Al, Fe.
Ta có :
27a + 56b = 25,4 - 3,2 = 22,2
1,5a + b = 13,44/22,4 = 0,6
=> a = 0,2 mol
b =0,3 mol
=> \(\left\{{}\begin{matrix}mCu=3,2\left(g\right)\\mAl=0,2.27=5,4\left(g\right)\\mFe=0,3.56=16,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
2)
- Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư, lọc chất rắn rửa sạch, sấy khô thu Cu nguyên chất
PTHH :
CuO + 2HCl \(->\) CuCl2 + H2O
Fe + 2HCl \(->\) FeCl2 + H2
Fe2O3 + 6HCl \(->\) 2FeCl3 + 3H2O
HCHO có cấu tạo theo kiểu H-CO-H, cậu nhận thấy nó có 2 LK C-H; nên khi pư với Br2, nó điền thêm [O] vào các LK C-H đó; vấn đề là nó có thể điền vào 1 nhánh C-H hoặc cả hai nhánh
- Nếu chỉ điền vào một nhánh: tức pư với một phân tử Br2 ==> sp tạo thành là acid focmic:
H-COOH
- Nếu nó điền vào hai lần: tức pư với hai phân tử Br2 ==> sp tạo thành là:
HO-CO-OH = H2CO3 = H2O + CO2
Trình bày tác hại của PHENOL?
Công thức phân tử?
=> C6H5OH
Đặc tính?
=> Phenol là một chất rắn không màu đến hồng nhạt hoặc có thể ở dạng dung dịch, mùi riêng biệt, thơm, chát, gây bỏng. Chất này dễ dàng hòa tan trong metanol, dietyl eter, acetone lạnh, nước, benzen, chloroform, glycerol, dầu khí, carbon disulfide, dầu dễ bay hơi và cố định, dung dịch nước kiềm hydroxit, carbon tetrachloride, acetic axit, chất lỏng sulfur dioxide, đặc biệt là rượu. Phenol hầu như không tan trong eter dầu hỏa.
Dấu hiệu khi ngộ độc nặng/nhẹ/
=> Ăn mòn tại chỗ, tiếp xúc với phenol bằng bất cứ đường nào cũng có thể bị nhiễm độc toàn thân. Nhiễm độc toàn thân ảnh hưởng hệ thần kinh trung ương (CNS) gây co giật, hôn mê. Các triệu chứng khác gồm: buồn nôn, đau bụng, ói mửa, tiêu chảy, tăng methemoglobin máu, tan huyết, vả mồ hôi, tụt huyết áp, loạn nhịp tim, phù phổi…
Liều nguy hiểm là bao nhiêu?
=>Nếu nhiễm độc đường tiêu hóa từ 50 đến 500mg ở trẻ sơ sinh, và 1-5g ở người lớn là liều gây tử vong. Phenol được hấp thu nhanh chóng từ phổi vào máu, có thể gây tử vong ở người lớn sau khi nuốt chửng từ 1 đến 32g.
Điều gì xảy ra khi PHENOL tiếp xúc với da/hít vào/với mắt/nuốt vào/với mũi?
=> Phenol có tác dụng ăn mòn tại chỗ, dung dịch phenol loãng từ 1% đến 2% cũng có thể gây bỏng nặng nếu tiếp xúc là kéo dài. Độc tính do tiếp xúc ở da, mắt tương đương như khi hít phải. Thường tử vong sau 30 phút tiếp xúc với da.
Được tìm thấy ở? Có trong?
=>Phenol có trong nước, không khí, chất thải công nghiệp, nguồn nước ngầm, môi trường sản xuất nhựa, nilon. Đối với thực phẩm, phenol tìm thấy trong xúc xích, thịt hun khói, ba chỉ rán, thịt gà rán, chè đen lên men.Trong tự nhiên, phenol và hợp chất phenol có trong các loại thực phẩm như táo, củ lạc, chuối, cam, cacao, nho đỏ, dâu, sữa… là phenol tự nhiên. Một số loại như cà chua, táo, lạc, chuối có hàm lượng phenol khá cao.