K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2016

trao đổi chất ở cơ thể cung cấp chất dinh dưỡng và ôxy cho tế bào và nhận từ tế bào các sản phẩm bài tiết, khí cacboníc đề thải ra môi trường. trao đổi chất ở tế bào giải phóng năng lương cung cấp cung cấp cho các cơ quan trong cơ thể để thực hiện các hoạt động trao đổi chất. Như vậy hoạt động trao đổi chất ở hai cấp độ này gắn bó mật thiết với nhau không thể tách rời.

13 tháng 1 2016

1. ko

2.ở thằn lằn tâm thất có thêm vách, ngăn hụt chia tạm thời tâm thất thành 2 nửa -> máu đi nuôi cơ thể ít bị pha trộn

7 tháng 4 2018
Các nội quan Thằn lằn Thỏ
Phổi Phổi có nhiều ngăn( cơ liên sườn tham gia và hô hấp) Phổi lớn có nhiều phế nang( túi phổi) và mạng mao mạch dày đặc bao quanh
Tim Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt( máu pha ít hơn) Tim 4 ngăn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
Thận Thận sau( xoang huyệt có khả năng hấp thu lại nước) Thận hoàn chỉnh
7 tháng 4 2018

gửi lộn hehe! +-+

8 tháng 11 2019

Đáp án B

Các cặp cơ quan thể hiện sự tiến hóa phân ly là (các cơ quan đó cùng nguồn gốc nhưng thực hiện các chức năng khác nhau): (2),(4),(5),(6)

Ý (1) thể hiện tiến hóa đồng quy, 2 cơ quan đó không cùng nguồn gốc nhưng có chức năng giống nhau.

Ý (3) cũng thể hiện tiến hóa đồng quy, gai xương rồng có nguồn gốc từ lá, gai hoa hồng có nguồn gốc biểu bì

9 tháng 1 2022

TK

Cá : tim 2 ngăn, 1 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, hệ tuần hoàn kín

*Bò sát: 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu pha, hệ tuần hoàn kín

*Lưỡng cư: 2 vòng tuần hoàn, tâm thất có vách hụt, 2 ngăn tạm thời thành 2 nữa, 4 ngăn chưa hoàn toàn, máu ít pha hơn, hệ tuần hoàn kín

*Chim: 2 vòng tuần hoàn, tim bốn ngăn, 2 tâm nhĩ, 1 tâm thất, máu đỏ tươi nuôi cơ thể

*Lớp thú:2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn, 2 tâm nhĩ, 2 tâm thất, máu nuôi cơ thể là máu tươi, hệ tuần hoàn kín

22 tháng 2 2020

1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

- Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước → Giảm sức cản của nước khi bơi.

- Da trần phủ chất nhầy và ẩm dễ thấm khí → Giúp hô hấp trong nước.

- Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón → Tạo thành chân bơi để đẩy nước.

Đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

- Mắt và lỗ mũi ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)→ Dễ quan sát.

- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ Bảo vệ mắt, giữ mắt khỏi bị khô, nhận biết âm thanh trên cạn.

- Chi 5 phần có ngón chia đốt linh hoạt → Thuận lợi cho việc di chuyển.

2.

Đặc điểm chung của Lưỡng cư

- Môi trường sống: Nước và cạn.

- Da: Trần, ẩm ướt.

- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều.

- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành).

- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài.

- Sự phát triển cơ thể: Biến thái.

- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt.

22 tháng 2 2020

3. Vai trò của lưỡng cư đối với đời sống con người:

- Có lợi cho nông nghiệp: tiêu diệt sâu bọ phá hại mùa màng.

- Có giá trị thực phẩm.

- Là vật thí nghiệm trong sinh học.

- Là chế phẩm dược phẩm.

4. * Sự sinh sản:
- Thời điểm ếch sinh sản: cuối xuân, sau những trận mưa đầu hạ.
- Ếch đực kêu "gọi ếch cái" để ghép đôi. Ếch cái cõng ếch đực trên lưng, ếch đực ôm ngang ếch cái, chúng tìm đến bờ nước để đẻ.
- Ếch cái đẻ đến đâu, ếch đực ngồi trên tưới tinh tới đó. Sự thụ tinh xảy ra bên ngoài cơ thể nên được gọi là sự thụ tinh ngoài.
- Trứng tập trung thành từng đám trong chất nhày nổi trên mặt nước, trứng phát triển, nở thành nòng nọc.
* Sự phát triển qua biến thái ở ếch:
- Trứng ếch nở ra nòng nọc, sống trong nước.
- Nòng nọc mọc 2 chi sau.
- Nòng nọc mọc 2 chi trước.
- Nòng nọc rụng đuôi trở thành ếch trưởng thành, có thể sống ở cả nước và trên cạn.