Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
>>>>, đầu tiên ta cho chúng lội qua dd nước vôi trong, thấy khí nào làm đục nước vôi thì đó là CO2: PƯ: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
>>>>>> tiếp theo ta cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu thì đó là C2H2: Pư : C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10
>>>>> còn lại là CH4.
a/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Mẫu thử que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Hai khí còn lại là: CH4 và C2H4
Dẫn 2 khí qua dung dịch Br2
Làm mất màu Br2 là C2H4. Còn lại là CH4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2
b/ Lấy mẫu thử và đánh dấu mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Mẫu thử xuất hiện kết tủa là CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử
Mẫu thử que đóm bùng cháy là O2
Cho 2 khí còn lại qua Br2
Làm mất màu Br2 là C2H2, còn lại là CH4
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
c/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Cho Ca(OH)2 dư vào các mẫu thử
Xuất hiện kết tủa trắng => CO2
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
Cho que đóm vào các mẫu thử => cháy vs ngọn lửa màu xanh kèm tiếng nổ nhỏ là H2
Nhận C2H4 và CH4 bằng Br2
Làm mất màu dung dịch Br2 là C2H4
C2H4 + Br2 => C2H4Br2. Còn lại là CH4
d/ Lấy mẫu thử và đánh dấu từng mẫu thử
Nhận CO2 = Ca(OH)2 dư
Nhận CO = CuO đun nóng => hiện tượng: xuất hiện chất rắn màu đỏ
Nhận C2H2 = dung dịch Br2 mất màu
Còn lại: CH4
Phương trình hóa học:
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O
CuO + CO => Cu + CO2
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
a) Cho các khí qua dd nước vôi trong, khí làm đục màu nước nôi trong là CO2
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ----> CaCO3 + H2O
cho khí còn lại qua dd brom thấy khí nào làm dd brom mất màu là C2H2:
PTHH : C2H2 + 5 Br2 ------> C2H2Br10
còn lại là CH4.
b) Cho các khí vào dd nước Br
-Không làm nhạt màu nước Brom là CH4
-Làm nước Brom nhạt màu nhiều nhất là C2H2
-Làm nhạt màu ít hơn là C2H4
Chúc bạn học tốt
a, dd HCL;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho QT vào
+MT làm QT hóa đỏ là HCl
+MT k lm đổi màu QT là các chất còn lại(N1)
-Cho Các chất (N1) vào BaCl2
MT tạo kêt tủa trắng là CuSO4
CuSO4+BaCl2-------->CuCl2 +BaSO4
+MT k có ht là K2S,MgCl2
-Cho MgSO4 vào K2S vàMgCl2
+MT tạo kết tủa là K2S
MgSO4 +K2S------->MgS +K2SO4
+MT k ht là MgCl2
b, dd Na2CO3;CuSO4;MgCL2;K2S
- Cho MgSO4 Vào
+MT tạo kết tủa là K2S
MT còn lại k có ht là MgCL2
- Cho BaCl2 vào các MT còn lại
+MT tạo kết tủa là Na2CO3 và CuSO4
+MT k có ht là MgCl2
+ Cho Na2CO3 vàCuSO4 vào AgNO3
+MT có kết tủa là Na2CO3
+MT k có ht là CuSO4
c,Khí màu nâu đỏ : NO2
Dùng CuO nung nóng khí nào làm cho CuO màu đen chuyển dần sang Cu màu đỏ là H2
Cho Br2 ẩm để phân biệt 4 chất khí:
Mất màu : SO2
Không hiện tượng : CO2 , N2 và O2(nhóm 1)
Cho Ba(OH)2 vào nhóm 1
Đục nước vôi trong : CO2
Không hiện tượng : N2 vàO2( nhóm 2)
Dùng tàn que diêm phân biệt nhóm 2
Que diêm cháy sáng mạnh :O2
Que diêm tắt : N2
1.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2:
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
- 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4 + Br2 -> C2HBr2
-> khí còn lại là CH4
2.
- Trích các chất thành những mẫu thử nhỏ
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ 2 Mẫu thử không làm quỳ tím đổi màu là C2H5OH và C6H12O6
-Cho 2 dung dịch còn lại tác dụng với CuO, dung dịch nào tác dụng thấy khí không màu bay lên là C6H12O6
- Dung dịch còn lại sẽ là C2H5OH
PTHH. C6H12O6 + 12CuO -> 12Cu + 6CO2 + 6H2O
C2H5OH + CuO -> CH3CHO + Cu + H2O
3.
-Trích các chất thành từng mẫu nhỏ
-Sử dụng Brom (không phải dung dịch) nhận biết được C6H6
PTHH. C6H6 + Br2 ----Fe to---> C6H5Br + HBr
- Cho quỳ tím vào 2 mẫu thử còn lại
+ Mẫu thử làm cho quỳ tím hóa đỏ là CH3COOH
+ C2H2OH ko làm quỳ tím đổi màu
- Dùng dung dịch Br2 nhận ra C2H4:
C2H4 + Br2 \(\rightarrow\) C2H4Br2
- Dùng dung dịch Ca(OH)2 nhận ra CO2:
CO2 + Ca(OH)2 \(\rightarrow\) CaCO3 + H2O
- Chất khí còn lại là CH4.
dẫn các khí vào các ống nghiệm khác nhau
cho các khí đi qua nước vôi trong (dư)
khí nào làm đục nước vôi trong là \(CO_2\)
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2->CaCO_3+H_2O\)
khí nào không làm đục nước vôi trong là \(CH_4,C_2H_4\)
dẫn 2 khí còn lại đi qua dung dịch Brom dư
khí nào làm dung dịch Brom mất màu là \(C_2H_4\)
\(C_2H_4+Br_2->C_2HBr_2\)
còn lại là \(CH_4\)
Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 loãng, dư tác dụng với từng mẫu thử trong từng lọ:
- Trường hợp chất rắn hòa tan hoàn toàn, có bọt khí bay ra là K2CO3 hoặc hỗn hợp KCl và K2CO3.
PTHH: K2CO3 + HNO3 → 2KNO3 + H2O + CO2
Lấy dung dịch thu được trong mỗi trường hợp đem thử với dung dich AgNO3:
+ Nếu thấy có tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là hỗn hợp KCl và K2CO3.
+ Nếu không thấy tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là K2CO3.
PTHH: KCl + AgNO3 → AgCl + KNO3
- Trường hợp thấy chất rắn chỉ tan hết trong dung dịch HNO3 loãng, không thoát khí là KCl và KNO3. Đem thử dung dịch thu được với dung dịch AgNO3:
+ Nếu tạo kết tủa trắng thì chất rắn ban đầu là KCl.
+ Nếu không tạo kết tủa thì chất rắn ban đầu là KNO3.
- dẫn hh khí qua dd AgNO3 có xúc tác NH3 tách được C2H2
- dẫn hh khí còn lại qua dd Ca(OH)2 dư tách được SO3,CO2
- khí bay ra dẫn qua dd Br2 dư thì C2H4 bị giữ lại , CH4 bay ra
(tự viết pthh)
a;
Trích các mẫu thử
CHo các mẫu thử vào dd HCl nhận ra:
+Ag ko tan
+Fe;Al tan (1)
Cho 1 vào dd NaOH nhận ra
+Al tan
+Fe ko tan
Bạn tự viết PTHH
CO2 làm vẩn đục nước vôi trong
Cho 2 khí còn lại đi qua quỳ tím ẩm
+HCl làm quỳ hóa đỏ
+Cl2 làm quỳ hóa đỏ rồi mất màu