Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tăng trưởng kinh tế và sự đa dạng hóa: Sự đổi mới đã giúp Việt Nam phát triển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp truyền thống thành một nền kinh tế đa ngành, đa dạng hóa hơn. Ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp: Các ngành công nghiệp chủ chốt như chế biến thực phẩm, dệt may, điện tử, ô tô, và ô tô phụ tùng đã phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đã trở thành một địa điểm thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp.
- Thành tựu trong xuất khẩu: Công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào việc tăng cường xuất khẩu, giúp gia tăng thu nhập cho đất nước. Các mặt hàng như điện tử, dệt may, giày dép, và linh kiện ô tô đã trở thành các sản phẩm xuất khẩu chủ lực.
- Phát triển khu công nghiệp: Qua việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, Việt Nam đã thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Nhờ vào sự đầu tư và phát triển hạ tầng, các khu công nghiệp đã đóng góp vào tạo ra việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế và công nghiệp của đất nước.
- Đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm: Sự đổi mới công nghệ đã giúp ngành công nghiệp Việt Nam cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc áp dụng công nghệ tiên tiến đã giúp tăng năng suất sản xuất, khắc phục sự lạc hậu và cải thiện sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế.
Những thành tựu về tư tưởng – tôn giáo, giáo dục và văn học của thời Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX
- Tư tưởng - tôn giáo:
+ Nho giáo: Nhà Nguyễn tìm cách khôi phục và thi hành chính sách độc tôn Nho giáo.
+ Phật giáo và Đạo giáo bị nhà Nguyễn tìm cách hạn chế nhưng vẫn phát triển nhất là ở nông thôn (mặc dù không phát triển thịnh đạt như thời Lý – Trần). Chùa chiền, tượng phật được sửa sang, xây dựng mới.
+ Thiên chúa giáo: dù các vua nhà Nguyễn thi hành chính sách cấm đạo gắt gao, thẳng tay đàn áp nhưng các giáo sĩ vẫn tìm cách truyền bá sâu rộng vào các làng, xã, số lượng người theo đạo Thiên Chúa ngày càng tăng.
+ Các tín ngưỡng thờ cúng ông bà, tổ tiên, anh hùng có công, thần linh vẫn tiếp tục phát triển và phổ biến.
- Giáo dục
+ Nhà Nguyễn rất coi trọng giáo dục, khoa cử với quan niệm: nhà nước cầu nhân tài tất do đường khoa mục. 1807, Gia Long ban hành quy chế thi hương, thi hội. 1822, Minh Mạng khôi phục kì thi hội, thi đình. Việc học tập, thi cử được chấn chỉnh và đi vào nề nếp.
+ 1803, Gia Long cho dựng trường Quốc học (sau đổi thành Quốc tử giám) ở kinh đô Phú Xuân. 1808 Văn Miếu được xây dựng để thờ Khổng Tử, 1822. Văn Miếu Quốc Tử giám bắt đầu dựng bia đề danh Tiến sĩ. Đến 1851, nhà Nguyễn đã tổ chức 14 khoa thi hội, lấy được 136 Tiến sĩ, nhiều nhân tài đỗ đạt trở thành các nhà văn hóa lớn hoặc quan lại cao cấp góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Văn học
+ Văn học chữ Hán: vẫn tiếp tục phát triển: Nguyễn Du, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu, Minh Mạng, Tự Đức… Văn học dân gian tiếp tục phát triển: ca dao, hò vè, tục ngữ… phong phú.
+ Văn học chữ Nôm phát triển rực rỡ đạt đỉnh cao: tác giả kiệt xuất là Nguyễn Du (Truyện Kiều) và Hồ Xuân Hương.
* Thành tựu nghệ thuật dưới thời nhà Nguyễn được UNESSCO công nhận là di sản văn hóa thế giới:
-Quần thể cố đô Huế - văn hóa vật thể
- Nhã nhạc cung đình Huế - văn hóa phi vật thể.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần 1 | Cuộc Cách mạng công nghiệp lần 2 |
- Năm 1782, Giêm Oát đã chế tạo thành công một chiếc máy hơi nước kiểu song hướng. - Động cơ đốt trong ra đời. - Đầu thế kỉ XIX, tàu thủy và xe lửa đã xuất hiện với đầu máy chạy bằng hơi nước. - Năm 1825, nước Anh khánh thành đoạn đường sắt đầu tiên nối trung tâm công nghiệp Man-chét-xtơ với cảng Li-vơ-pun. | - Các phát minh về điện xuất hiện. - Năm 1879, Thô-mát Ê-đi-xơn phát minh ra bóng đèn điện có khả năng ứng dụng rộng rãi trong thực tế. - Năm 1891, chế tạo thành công máy phát điện và động cơ điện quay chiều. - Dầu đi-ê-zen được khai thác để thắp sáng và cung cấp nguồn nhiên liệu mới cho giao thông vận tải. - Phát minh và sản xuất ô tô, máy bay. |
Cách mạng công nghiệp lần thứ ba | Cách mạng công nghiệp lần thứ tư |
- Máy tính điện tử: sáng chế ra máy tính điện tử dẫn đến tự động hóa trong quá trình sản xuất thay thế quá trình cơ giới hóa. - Internet: sáng chế năm 1957 ở Mỹ đặt nền tảng cho mạng Internet ngày nay. 1990, bước ngoặt diễn ra khi mạng WWW ( Word Wide Web) xuất hiện, thu thập thông tin. - Lĩnh vực: vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,sử dụng nguồn năng lượng mới, công nghệ sinh học,… | - Trí tuệ nhân tạo (AI): trí tuệ nhân tạo được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực đặc biệt rô-bốt thông minh. - Internet có phạm vi ứng dụng rộng lớn. - Dữ liệu lớn (Big Data) chỉ một tập hợp dữ liệu lớn và phức tạp bao gồm các khâu phân tích, thu thập, giám sát. - Ngoài ra còn đạt được nhiều thành tựu trên nhiều lĩnh vực : công nghệ sinh học, công nghệ nano, xe tự lái, điện toán đám mây, |
- Văn học : Có các anh hùng ca nổi tiếng của Hômerơ là Iliat và Ôđixê ; Kịch có nhà viết kịch Xôphốclơ vở Ơđip làmvua, Ê - sin viết ở Ôrexti.
- Giá trị của các vở kịch ca ngợi cái đẹp, cái thiện và có tính nhân đạo sâu sắc
- Nghệ thuật tạc tượng thần và xây đền thờ thần đạt đến đỉnh cao.
Tham Khaor
Những nét chính về đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang, Âu Lạc:
– Về mặt tín ngưỡng, cư dân Văn Lang – Âu Lạc có tục thờ cúng tiên và thờ các vị thần trong tự nhiên như thần Sông, thần Núi, thần Mặt Trời, ..
Quảng cáo
– Người Việt cổ có tục xăm mình, nhuộm răng đen, ăn trầu, làm bánh chung, bánh giầy.
– Tục cưới xin, ma chay, lễ hội khá phổ biển, nhất là hội mùa.
– Các lễ hội gần với nền nông nghiệp trồng lúa nước cũng được tổ chức thường xuyên.
Những thành tựu về đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang – Âu Lạc đã tạo nên nền văn minh đầu tiên trong lịch sử Việt Nam, góp phần tạo dựng nền tảng cốt lõi của bản sắc văn hoá dân tộc.
Công nghệ luyện đúc đồng phát đạt
Nền văn hóa khảo cổ học Đông Sơn phân bố khắp lãnh thổ miền Bắc nước ta kéo dài từ suốt thiên niên kỷ thứ nhất TCN đến các năm SCN, mà tiêu chí là công nghệ luyện đúc đồng đạt đến trình độ điêu luyện
Các trung tâm lớn của văn minh Đông Sơn có nhiều, nhưng những địa danh liên quan đến Thục Phán – Âu Lạc lại nổi trội hơn hết, đó là Đào Thịnh – Yên Bái với sưu tập hiện vật đồ đồng đa dạng, trong đó có thạp đồng Đào Thịnh và nhiều trống đồng Đông Sơn. Đó là Cổ Loa, kinh đô của nước Âu Lạc, lại là địa danh văn minh Đông Sơn xuất sắc vùng hạ lưu sông Hồng phía dưới Việt Trì.
Ở Cổ Loa có nhiều trống đồng Đông Sơn thuộc trống loại I Hêgơ, có hàng vạn mũi tên đồng. Cũng tại khu vực Cổ Loa tìm thấy nhiều lưỡi cày đồng. Có lẽ chưa có một địa danh văn minh Đông Sơn nào lại quy tụ nhiều loại hiện vật có giá trị tiêu biểu như ở Cổ Loa.
Chinh phục đồng bằng sông Hồng
Việc dời đô về Cổ Loa, bỏ qua Việt Trì – Phú Thọ thời Hùng Vương chứng tỏ rằng, cư dân Việt cổ của nước Âu Lạc đã chinh phục được đồng bằng sông Hồng. Điều lý thú là hàng loạt lưỡi cày đồng tìm thấy ở Cổ Loa, chứng tỏ rằng lúc đó nghề nông làm lúa nước bằng cày (có thể do người kéo hay súc vật kéo) đã phát triển.
Cây lúa hạt thóc là lương thực chủ đạo của cư dân Âu Lạc, những ruộng lúa ven châu thổ sông Hồng đã chín vàng vào mùa khô là điều chắc chắn. Thời Âu Lạc của An Dương Vương đã khác thời Văn Lang của Hùng Vương về lương thực là rõ ràng. Bởi vì thời Hùng Vương đồng ruộng vùng trung du, những đồng bằng hẹp ven sông, lợi dụng thủy triều lên xuống để làm ruộng…
Tất nhiên, kết quả là có hạn. Đến thời An Dương Vương, ruộng đất được cày xới, nghề nông dùng cày hiệu quả hàng chục lần hơn nghề nông dùng cuốc thời Hùng Vương, là một tiến bộ vượt bậc. Với nông nghiệp dùng cày, kinh tế thời Âu Lạc đã đạt đến trình độ cao. Đó là thành tựu rực rỡ của Âu Lạc.
Phát triển đô thị cổ
Với thành Cổ Loa, lâu nay giới nghiên cứu nói nhiều đến ý nghĩa quân sự của tòa thành này. Nhưng điều mà ít người nói đến Cổ Loa là ở vị thế đô thị cổ của nó.
Có thể là trung tâm hành chính không phải là đô thị cổ và trung tâm quân sự chưa phải là đô thị cổ. Nhưng Cổ Loa là đô thị cổ đích thực, bởi trình độ kinh tế thời Âu Lạc đã được thể hiện ở Cổ Loa, từ làng mạc vươn tới đô hội, nơi có tất cả mọi ngành nghề, quay về hướng nam, nơi có đồng bằng màu mỡ, có nhiều con sông nối với Cổ Loa, sông Hồng, sông Cầu…
Ba hạng mục thành tựu rực rỡ của Âu Lạc như vẫn còn đó trong những gì mà người Việt cổ lưu lại cho con cháu, từ truyền thuyết – di tích – hiện vật đến tâm tưởng của mọi thế hệ con cháu của Âu Lạc.
Những thành tựu cơ bản:
- Máy tính điện tử
- Internet
- Công nghệ thông tin phát triển mang tính bùng nổ phạm vi toàn cầu. Máy vi tính được sử dụng khắp mọi nơi hình thành mạng thông tin toàn cầu .
- Thiết bị điện tử làm tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cải thiện điều kiện làm việc.
- Thành tựu trên các lĩnh vực: vật liệu mới, chinh phục vũ trụ, giao thông vận tải, thông tin liên lạc,sử dụng nguồn năng lượng mới, công nghệ sinh học,…
Thành tựu tiêu biểu nhất là sáng chế ra máy tính:
Máy tính điện tử ra đời lần đầu tiên vào năm 1946 ở Mỹ, chạy bằng điện tử chân không. Máy tính ENIAC (Electronic Numerical Integrator And Computer) là công trình khoa học của giáo sư Mô-sờ-ly và học trò, được dựng bản thiết kế năm 1943, hoàn thành năm 1946. Đây là chiếc máy tính với kích thước khổng lồ chiều dài 20m.Máy tính có khả năng tính 5.000 phép toán cộng trong một giây.
refer
* Đời sống vật chất:
- Ăn: Nguồn lương thực chính là thóc gạo (gạo nếp và gạo tẻ), ngoài ra còn có khoai, sắn. Thức ăn có các loại cá, thịt, rau, củ.
- Ở: Tập quán ở nhà sàn.
- Nghề sản suất chính: trồng lúa nước, chăn nuôi, nghề thủ công.
- Đi lại chủ yếu bằng thuyền bè trên sông
- Mặc: Nữ mặc áo, váy. Nam đóng khố.
* Đời sống tinh thần:
- Tín ngưỡng:
+ Sùng bái tự nhiên (thờ thần Mặt Trời, thần Sông, thần Núi và tục phồn thực).
+ Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, sùng kính các anh hùng, người có công với làng nước là nét đặc sắc của người Việt cổ.
- Dần dần hình thành một số tục lệ: cưới xin, ma chay. Lễ hội khá phổ biến, nhất là hội mùa.
- Có tập quán nhuộm răng đen, nhai trầu, xăm mình; cả nam lẫn nữ đều thích đeo đồ trang sức
- Tăng trưởng kinh tế và sự đa dạng hóa: Sự đổi mới đã giúp Việt Nam phát triển từ một nền kinh tế dựa vào nông nghiệp truyền thống thành một nền kinh tế đa ngành, đa dạng hóa hơn. Ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế của đất nước.
- Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp: Các ngành công nghiệp chủ chốt như chế biến thực phẩm, dệt may, điện tử, ô tô, và ô tô phụ tùng đã phát triển mạnh mẽ. Việt Nam đã trở thành một địa điểm thu hút đầu tư nước ngoài trong lĩnh vực công nghiệp.
- Thành tựu trong xuất khẩu: Công nghiệp đã đóng góp quan trọng vào việc tăng cường xuất khẩu, giúp gia tăng thu nhập cho đất nước. Các mặt hàng như điện tử, dệt may, giày dép, và linh kiện ô tô đã trở thành các sản phẩm xuất khẩu chủ lực.
- Phát triển khu công nghiệp: Qua việc xây dựng và phát triển các khu công nghiệp, Việt Nam đã thu hút đầu tư trong và ngoài nước. Nhờ vào sự đầu tư và phát triển hạ tầng, các khu công nghiệp đã đóng góp vào tạo ra việc làm, thúc đẩy phát triển kinh tế và công nghiệp của đất nước.
- Đổi mới công nghệ và nâng cao chất lượng sản phẩm: Sự đổi mới công nghệ đã giúp ngành công nghiệp Việt Nam cải thiện quy trình sản xuất và nâng cao chất lượng sản phẩm. Việc áp dụng công nghệ tiên tiến đã giúp tăng năng suất sản xuất, khắc phục sự lạc hậu và cải thiện sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam trên thị trường quốc tế.