K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2023

Một số thông tin về hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)

- Là một tổ chức chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội của các quốc gia trong khu vực Đông Nam Á. Tổ chức này được thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967, tại Bangkok, Thái Lan. Những thành viên đầu tiên của - Hiệp hội gồm Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Singapore và Philippines, nhằm biểu hiện tinh thần đoàn kết giữa các nước trong cùng khu vực với nhau    

- Liên tục kết nạp thêm các nước, hiện có 10 quốc gia thành viên 

- Mục tiêu chung là xây dựng 1 cộng đồng đoàn kết, hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.

 

Đặc điểm chung của Việt Nam

- Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.

– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét. – Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.

– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên.

Hiệp hội các nước Đông Nam Á:

-Thành lập ngày 8 tháng 8 năm 1967

- Gồm 10 thành viên: Brunei, Campuchia, Inđônễia, Lào, Malayxia, Myanmar, Philipines, Singapore, Thái Lan, Việt Nam

-Mục đích: xây dựng Đông Nam Á thành khu vực hoà bình, ổn định, phi vũ khí hạt nhân và vũ khí hủy diệt;tăng cường hợp tác kinh tế,văn hoá,thu hẹp khoảng cách phát triển,nâng cao phúc lợi,đời sống nhân dân, tăng cường dân chủ,pháp quyền,quyền con người nhằm tạo dựng Cộng đồng...

- Nguyên tắc hoạt động:Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, bình đẳng, bản sắc dân tộc; Không xâm lược hoặc đe dọa sử dụng vũ lực; giải quyết hòa bình các tranh chấp; không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau…, đồng thời bổ sung một số nguyên tắc mới như: Tăng cường tham vấn về những vấn đề có ảnh hưởng nghiêm trọng đến lợi ích chung của ASEAN; Không tham gia vào bất kỳ hoạt động nào nhằm sử dụng lãnh thổ của một nước thành viên đe dọa đến chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và ổn định kinh tế của các nước thành viên khác…

26 tháng 3 2021

- Thành lập ngày 8/8/1967 với 5 nước thành viên ban đầu gồm: Singapore, Philippines, Malaysia, Indonesia, Thái Lan.

- Liên tục kết nạp thêm các nước, hiện có 10 quốc gia thành viên (trừ Đông Ti-mo).

- Mục tiêu chung xây dựng 1 cộng đồng đoàn kết, hợp tác vì 1 ASEAN hòa bình, ổn định và phát triển.

- Nguyên tắc hoạt động:

            +) Tự nguyện.

            +) Tôn trọng chủ quyền của nhau.

            +) Hợp tác ngày càng toàn diện.

 

15 tháng 3 2022

-Năm 1999 Hiệp hội các nước Đông Nam Á đã có mười nước thành viên hợp tác để phát triển đồng đều , ổn định 

-nguyên tắc tự nguyện , tôn trọng chủ quyền của nhau 
 

15 tháng 3 2022

+ Được thành lập vào : ngày 08/8/1967 tại Băng cốc , Thái Lan

* Nguyên tắc hoạt động: 

- Tháng 2 - 1976, các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a). Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên như:

+ Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ;

+ Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau;

+ Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hoà bình;

+ Hợp tác phát triển có kết quả,...

 

- Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN có sự chuyển biến mạnh mẽ và đạt sự tăng trưởng cao. Các nước này đã chuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu - thúc đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.

1. Trình bày nguyên tắc và mục tiêu hiện nay của hiệp hôị các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? Nêu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ?                                                                                                           2. Tại sao nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc ?                         ...
Đọc tiếp

1. Trình bày nguyên tắc và mục tiêu hiện nay của hiệp hôị các nước Đông Nam Á (ASEAN) ? Nêu những cơ hội và thách thức khi Việt Nam gia nhập ASEAN ?                                                                                                           2. Tại sao nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển khá nhanh song chưa vững chắc ?                                                                                                3. Nêu đặc điểm vị trí địa lý Việt Nam Về mặt tự nhiên và ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế, xã hội ?                                                                        4. Nêu đặc điểm phần đất liền của lãnh thổ Việt Nam ? Nêu những thuận lợi và khó khăn ?                                                                                                      5. Nêu đặc điểm chung của vùng biển Việt Nam về diện tích , giới hạn?

0

Tham khảo:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.

 

22 tháng 3 2023

Câu 2: Mục tiêu của hiệp hội các nước Đông Nam Á thay đổi theo thời gian:

+ 1967: liên kết quân sự là chính

+ Từ cuối 1970 đến đầu 1980: Hợp tác về kinh tế

+ Từ cuối 1990: giữ vững hòa bình, an ninh ổn định khu vực

+ Từ 12/ 1998 đến nay: Đoạn kết, hợp tác vì một Áean hòa bình, ôn định và phát triển đồng đều.

22 tháng 3 2023

Câu 1: Đặc điểm địa hình của khu vực Đông Nam Á là:

* Bán đảo trung ấn:

- Địa hình:

+ Chủ yếu là núi cao chạy theo hướng B - N; TB - ĐN, các cao nguyên thấp

+Các đồng bằng phù sa màu mỡ, giá trị kinh tế lớn, tập trung đông dân cư

- Khí hậu:

+ Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, bão vào mùa hè và mùa thu

- Sông ngòi:

+ Các sông bắt nguồn từ miền núi phía bắc hướng chảy Bắc - Nam , nguồn cung cấp chủ yếu là nước mưa nên chế độ nước theo mùa mưa, lượng phù sa nhiều.

- Cảnh quan:

+ Rừng nhiệt đới và rừng thưa lá rụng vào mùa khô, xavan 

- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt

* Quần đảo Mã lai

- Địa hình:

+ Hệ thống núi vòng cung Đ - T; ĐB - TN, núi lữa 

- Khí hậu:

+ Kiểu khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa, bão nhiều

- Sông ngòi:

+ Sông ngắn dốc, chế độ nước điều hòa, ít giá trị giao thông, có giá trị thủy điện

- Cảnh quan;

+ Rừng rậm 4 mùa xanh tốt

- Tài nguyên: Có nhiều tài nguyên quan trọng đặc biệt là tài nguyên khí đốt

Ý nghĩa của các đồng bằng châu thổ của khu vực đông nam á là: có địa hình bằng phẳng là nới xây dựng các nhà máy xí nghiệp, khu dân cư, nhà ở,....thuận lợi cho sự phát triển kinh tế của các quốc gia, đồng bằng châu thổ màu mỡ nên phù hợp cho việc phát triến sản xuất nông nghiệp 

10 tháng 3 2017

ĐNA có dân số đông,lao động dồi dào, dân số trẻ, tăng khá nhanh, sự phân bố dân cư gắn liền với đặc điểm kinh tế nông nghiệp với ngành chính là trồng trọt, trong đó trồng lúa nước chiếm vị trí hàng đầu.Dân cư tập trung đông đúc ở các đồng bằng châu thổ và ven biển.Nét chung: cùng trồng lúa nước, sử dụng trâu bò làm sức kéo, gạo là lương thực chính, ít dùng thịt, sữa, làm nương, trò chơi, điệu múa..., người nông dân sống thành làng, bản...
Nét riêng: tính cách, tập quán, văn hóa từng dân tộc không trộn lẫn.
ĐNA có các biển vịnh ăn sâu vào đất liền cho các luồng di dân giữa đất liền và hải đảo, sự giao lưu văn hóa giữa các dân tộc, các quốc gia. Đặc điểm dân số, phân bố dân cư, sự tương đồng và đa dạng trong xã hội của các nước ĐNA tạo thuận lợi và khó khăn Thuận lợi:
+ Dân đông -> kết cấu dân số trẻ -> nguồn lao động và thị trường tiêu thụ lớn.
+ Phát triển sản xuất lương thực (trồng lúa gạo).
+ Đa dạng về văn hóa -> có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thu hút khách du lịch.
- Khó khăn:
+ Ngôn ngữ khác nhau -> giao tiếp khó khăn, có sự khác biệt giữa miền núi, cao nguyên với đồng bằng nên sự chênh lệch về phát triển kinh tế.
Các nước trong khu vực có những nét tương đồng trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc. Trong sản xuất và sinh hoạt, có nét chung là: trồng lúa, dùng trâu bò, sống thành làng bản; có nét riêng là vừa có sự đa dạng trong văn hóa dân tộc nên thuận lợi cho sự hợp tác toàn diện giữa các nước ĐNA có sự tăng trưởng kinh tế nhanh nhưng chưa vững chắc. Ngành nông nghiệp vẫn chiếm vai trò chính, tuy nhiên ở một số nước công nghiệp trở thành ngành kinh tế quan trọng,sự thay đổi trong định hướng và chính sách phát triển kinh tế cho nền kinh tế bị tác động từ bên ngoài, phát triển kinh tế nhưng chưa chú ý đến bảo vệ môi trường. Nông nghiệp vẫn đóng góp tỷ lệ đáng kể trong cơ cấu GDP.
Từ 1990 đến 1996: Kinh tế phát triển nhanh do:
+ Tận dụng nguồn nhân công rẻ do dân số đông.
+ Tài nguyên phong phú đặc biệt là khoáng sản.
+ Có nhiều nông phẩm nhiệt đới (lúa gạo, cao su...)
+ Tranh thủ vốn đầu tư của nước ngoài có hiệu quả.
- Năm 1998: tăng trưởng âm do khủng hoảng tài chính Để hòa nhập với nền kinh tế thế giới, đẩy nhanh tốc độ phát triển, đảm bảo sự ổn định, bền vững về kinh tế, đòi hỏi các quốc gia ĐNA phải có định hướng, chiến lược phát triển phù hợp với tiềm năng, nhạy bén thời cuộc.