Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các quốc gia cổ đại phương Đông | các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | Cuối thiên niên kỉ thứ IV, đầu thiên niên kỉ thứ III trước công nguyên | Vào khoảng thiên niên kỉ thứ nhất |
Điều kiện tự nhiên | Ven các con sông lớn nên đất màu mỡ, đủ nước | đất đai ko thuận lợi, ko màu mỡ. |
Kinh tế chính | trồng trọt và chăn nuôi | thủ công nghiệp và ngoại thương |
Tầng lớp trong xã hội |
Chia thành 2 tâng lớp: thống trị và bị trị. |
Chia thành 2 tầng lớp: chủ nô và nô lệ. |
Các quốc gia cổ đại phương Đông | Các quốc gia cổ đại phương Tây | |
Thời gian hình thành | ||
Điều kiện tự nhiên | ||
Kinh tế chính | ||
Các tầng lớp trong xã hội |
Điều kiện tự nhiên đã có tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của các quốc gia cổ đại phương Đông ?
a, Điều kiện tự nhiên:
- Các quốc gia cổ đại phương Đông hình thành ở lưu vực những dòng sông lớn: Ai Cập (sông Nin), Trung Quốc (Hoàng Hà, Trường Giang)...
- Có nhiều diện tích đất đai để canh tác, đất mềm tơi xốp, phù sa màu mỡ, mưa đều đặn theo mùa...
b, Những tác động:
* Sự hình thành nhà nước:
- Thời gian hình thành sớm: khoảng thiên niên kỉ IV – III trước Công nguyên. Do điều kiện tự nhiên thuận lợi, đất canh tác màu mỡ... chỉ cần công cụ gỗ, đá, đồng cũng tạo nên mùa màng bội thu -> sản phẩm dư thừa -> tư hữu xuất hiện -> xã hội phân chia giai cấp -> nhà nước được hình thành...
- Quy mô quốc gia: do lãnh thổ đồng bằng rộng lớn, tập trung đông dân cư... nhà nước xuất hiện với quy mô quốc gia rộng lớn...
* Sự phát triển:
- Kinh tế: Do điều kiện tự nhiên tác động, kinh tế nông nghiệp là chủ đạo, các nghề thủ công bổ trợ cho nông nghiệp...
- Chính trị: Từ nền kinh tế chính là nông nghiệp, nên quyền lực tập trung trong tay tầng lớp quý tộc thị tộc cũ gắn với ruộng đất. Đứng đầu là một ông vua chuyên chế... gọi là chế độ chuyên chế cổ đại.
- Văn hóa:
+ Từ nền kinh tế nông nghiệp: cư dân cổ đại phương Đông đã tính lịch theo mùa vụ (nông lịch). Họ tìm hiểu về trời, đất, mây mưa... thiên văn học ra đời.
+ Nhà nước hình thành, nhu cầu quản lí hành chính, ghi chép (số liệu ruộng đất, thuế má...) nên chữ viết xuất hiện. Để mô phỏng theo sự vật: chữ tượng hình ra đời...
+ Toán học: do nhu cầu tính toán về diện tích ruộng đất, xây dựng các công trình...
+ Các công trình kiến trúc: thể hiện cho uy quyền của nhà vua, các công trình được xây dựng đồ sộ, trường tồn...
Câu 10 :
Sau khi đánh thắng quân Tần , Thục Phán đã :
- Xưng là An Dương Vương
- Đóng đô ở Phong Khê
- Tổ chức lại bộ máy nhà nước
9.-Ở nhà sàn -Đi lại bằng thuyền -Ăn:Thức ăn chính là cơm nếp,cơm tẻ,rau,ca,thịt,cá. -Mat:nam:đóng khố,minh trần,đi chân đất.nữ:mặc váy,áo xẻ giữa,có yếm che ngực.Tóc nhiều kiểu....
Các quốc gia cổ đại phương Đông:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ III trước Công Nguyên
- Điều kiện tự nhiên:
+Ven các con sông lớn, có đồng bằng phù sa màu mỡ, tơi xốp thuận lợi cho phát triển nông nghiệp
+Nguồn nước dồi dào đủ cho việc sản xuất và nước dùng trong sinh hoạt, cung cấp nguồn thủy sản và là đường gia thông quan trọng của đất nước
- Xã hội: Có hai giai cấp thống trị (vua, quý tộc, quan lại) và bị trị(nông dân, thợ thủ công, nô lệ)
- Kinh tế:
+ Nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, gắn liền với công tác thủy lợi
Các quốc gia cổ đại phương Tây:
- Thời gian ra đời: Từ thế kỷ V
- Điều kiện tự nhiên:
+Có bờ biển dài, nhiều vũng vịnh sâu và kín gió, thuận tiện cho giao thông đường biển
+Đất đai thích hợp để trồng nho, ôliu
- Xã hội:
+ Có hai giai cấp cơ bản và đối kháng nhau: chủ nô và nô lệ
- Kinh tế:
+Nền kinh tế công thương, mậu dịch hàng hải phát triển , giữ vai trò chủ đạo
+ Ngành nông nghiệp là thứ yếu
Chúc cậu học tốt :)))))))))))))))
Câu 1.
-Các quốc gia cổ đại phương Đông: Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ
-Các quốc gia cổ đại phương Tây: Hi Lạp, Rô-ma
-Thành tựu
+Cư dân cổ đại phương Đông đã có những hiểu biết về khoa học.Người Ai Cập cổ đại đã nghĩ ra phép đếm đến 10, giỏi về hình học và họ đã thính được số Pi bằng 3,16. Người Lưỡng Hà giỏi về số học. Người Ấn Độ là chủ nhân sáng tạo nên cá chữ số ta đang dùng ngày nay, kể cả chữ số 0.
+Cư dân Hi Lạp và Rô-ma có nhiều phát minh về khoa học trên các lĩnh vực như Toán học (Pi-ta-go, Ta-lét, Ơ-cơ-lít), Vật lí (Ác-si-mét), Y học (Hi-pô-crát), Triết học (Pla-tôn, A-ri-xtốt), Sử học (Hê-rô-đốt, Tuy-xi-đít).
Dat dai cua quoc gia co dai phuong Dong dat ven song vua mau mo va de trong trot con quoc gia co dai phuong Tay dat dai thich hop cho viec trong cac cay lau nam
Mk dịch cho nè:
Đất đai của quốc gia cổ đại phương Đông đất ven sông màu mỡ và dễ trồng trọt còn quốc gia cổ đại phương Tây đất đai thích hợp cho việc trồng các cây lâu năm
1. Về kinh tế:
Phương Đông:
+ Điều kiện tự nhiên thuận lợi, mưa thuận gió hòa, lưu vực các dòng sông lớn giàu phù sa, màu mỡ, khí hậu ấm nóng.
+ Kinh tế: Nông nghiệp thâm canh +thủ công nghiệp +chăn nuôi.
Phương Tây:
+ Có Địa Trung Hải là nơi giao thông, giao thương thuận lợi.
+ Phần lớn lãnh thổ là núi và cao nguyên.
+ Đất canh tác không màu mỡ.
+ Kinh tế thủ công nghiệp và thương nghiệp phát đạt.
2. Về xã hội:
Ở phương Đông:
Phân chia thành 3 giai cấp:
Quý tộc: Tầng lớp có đặc quyền.
Nông dân công xã: tầng lớp xã hội căn bản và là thành phần sản xuất chủ yếu.
Nô lệ: làm việc hầu hạ trong cung đình, đền miếu, nhà quý tộc và những công việc nặng nhọc nhất.
Ở phương Tây: 3 giai cấp.
Chủ nô: rất giàu có thế lức kinh tế, chính trị.
Bình dân: Dân tự do có nghề nghiệp, tài sản, tự sinh sống bằng lao động của bản thân.
Nô lệ: lực lượng lao động đông đảo, sản xuất chủ yếu và phục vụ các nhu cầu của đời sống, hoàn toàn lệ thuộc vào người chủ mua mình, không có chút quyền lợi nào.
3. Về Chính trị.
Phương Đông: Chế độ quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền, vua tự xưng là "Thiên tử" nắm quyền hành tuyệt đối về chính trị, quân sự và cả tôn giáo.
Phương Tây: Chế độ dân chủ, chính quyền thuộc về các công dân. Đại hội công dân bầu và cử ra các cơ quan nhà nước, quyết định mọi công việc nhà nước (tính chất dân chủ rộng rãi).
Thể chế dân chủ ở các quốc gia cổ đại phương tây dựa trên sự bóc lột hà khắc với nô lệ cho nên chỉ là nền chuyên chính ccuar chủ nô, dân chủ chủ nô.