Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sông Như Nguyệt thuộc 1 nhánh sông Cầu, có vị trí hiểm yếu chiến lược, có thể là đòn bẩy cho quân Tống tiến về Thăng Long hoặc Lí Thường Kiệt đánh bại chúng tại đây và thắng lợi. Do có vai trò quan trong nên mới được Lí Thường Kiệt chọn làm địa điểm quyết chiến với giặc.
Còn nguyên nhân, diễn biến, kết quả có trong sách rồi nhé. Mk chỉ tl bài vận dụng thôi!
-Nguyên nhân : Sông Như Nguyệt là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây vào Thăng Long. Giặc chắc chắn sẽ đi con đường này nên Lý Thường Kiệt đã cho quân xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt
- Diễn Biến : SGK
- Kết quả : Quân ta chủ động kết thúc chiến tranh = đề nghị giảng hòa, quân Tống chấp nhận ngay vội đem quân về nước
- Ý nghĩa : Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được giữ vững
Câu 1:
Vì sông Như Nguyệt là con sông chặn mọi ngả đường bộ từ Quảng Tây ( Trung Quốc ) vào Thăng Long, Lý Thường kiệt đã suy đoán chắc chắn là quân Tống sẽ đi theo đường đó tiến vào Thăng Long.
Câu 3:
- Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giặc ngoại xâm của dân tộc. Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt. Nền độc lập, tự chủ của Đại Việt được giữ vững.
Câu 2 :
Những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt là :
+ Chủ động tiến công để phòng vệ
+ Chọn khúc sông Cầu làm phòng tuyến chống quân xâm lược
+ Sáng tác và đọc bài thơ thần ( Nam quốc sơn hà ) để khích lệ tinh thần quân sĩ và nhân dân
+ Chủ động hoà giải trong thế thắng ( để giữ mối quan hệ hoà bình hoà hiếu lâu dài với nhà Tống, giảm bớt thiệt hại về xương máu, của cải cho quân đội, nhân dân, thể hiện tinh thần yêu nước nhân ái của Lý Thường Kiệt và nhân dân Đại Việt )
Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống, vì:
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long.
- Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
- Lực lượng của nhà Tống chủ yếu là bộ binh: 10 vạn bộ binh tinh nhuệ, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu.
Tham khảo
- Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) vào Thăng Long. - Sông Như Nguyệt bấy giờ có lòng sông sâu, rộng, là một chiến hào tự nhiên khó có thể vượt qua.
Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.
- Quách Quỳ cho quân vượt sông tấn công vào phòng tuyến của ta nhưng bị quân ta phản công.
- Một đêm cuối xuân 1077, nhà Lý cho quân vượt sông, bất ngờ tấn công vào đồn giặc.
Diễn biến:
- Quân giặc “mười phần chết đến năm sáu phần”.
- Quách Quỳ chấp nhận “giảng hòa” và rút quân về nước.
- diễn biến:
-quân tống nhiều lần vượt sông nhưng đều thất bại
-cuối năm 1077,lý thường kiệt cho quân bất ngờ tấn công vào doanh trại giặc,quân tống bị tiêu diệt gần hết
-nhà lí đề nghị giảng hòa,quân tông rút về nước
– Tháng 10/1075: 10 vạn quân ta do Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Thân Cảnh Phúc chia là 2 đạo thủy-bộ tiến vào đất Tống
– Quân bộ do Tông Đản chỉ huy tiến đánh Ung Châu.
– Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh Khâm Châu và Liêm Châu. Sau khi phá hủy kho tàng của giặc thì tiến về Ung Châu.
– Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta hạ thành Ung Châu. Sau đó rút về nước.
– Tháng 10/1075: 10 vạn quân ta do Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Thân Cảnh Phúc chia là 2 đạo thủy-bộ tiến vào đất Tống
– Quân bộ do Tông Đản chỉ huy tiến đánh Ung Châu.
– Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh Khâm Châu và Liêm Châu. Sau khi phá hủy kho tàng của giặc thì tiến về Ung Châu.
– Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta hạ thành Ung Châu. Sau đó rút về nước.
* Những nét độc đáo trong cách đánh của LTK
- Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.
- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.
- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.
- Sử dụng chiến thuật đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”
- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.
- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.
* Áp dụng chiến thuật của LTK : Khi đánh giặc pháp đến cuối cuộc chiến, bộ đội ta nhận thấy địch đang suy yếu nên mở cuộc tiến công và giành thắng lợi
Nói lần chống quân Tống đợt 1 là tự vệ chứ không phải xâm lược vì:
- Mục tiêu tấn công của ta chỉ là các căn cứ quân sự, kho lương thảo - là những nơi quân Tống chuẩn bị cho cuộc tiến công xâm lược nước ta. Nên cuộc tiến công của ta mặc dù sang đất Tống nhưng là chính đáng. Trên đường tiến công, quân ta treo bảng nói rõ mục đích của mình, khi thực hiện xong mục đích ta chủ động rút khỏi đất Tống.
- "Tiến công trước để tự vệ" là một chủ trương độc đáo, sáng tạo. Tiến công để tự vệ chứ không phải là xâm lược. Thắng lợi này là đòn phủ đầu, làm cho quân Tống hoang mang, bị động.
Vì cuộc tiến công này chỉ để tiêu diệt những khu tập trung nhiều lực lượng, vũ khí chứ không phải tấn công để xâm lược, Lý Thường Kiệt đã có ý tưởng rất độc đáo, sáng tạo để tránh sự xâm lược của quân Tống, làm như vậy để nhà Tống không còn lương thực, vũ khí để xâm lược nước ta.
– Tháng 10/1075: 10 vạn quân ta do Lý Thường Kiệt, Tông Đản, Thân Cảnh Phúc chia là 2 đạo thủy-bộ tiến vào đất Tống
– Quân bộ do Tông Đản chỉ huy tiến đánh Ung Châu.
– Quân thủy do Lý Thường Kiệt chỉ huy tiến đánh Khâm Châu và Liêm Châu. Sau khi phá hủy kho tàng của giặc thì tiến về Ung Châu.
– Sau 42 ngày đêm chiến đấu ta hạ thành Ung Châu. Sau đó rút về nước.