Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy bài dễ tự làm nhé:D
1)
Đặt: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}=k\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=bk\\c=dk\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a+b}=\dfrac{bk}{bk+b}=\dfrac{bk}{b\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\\\dfrac{c}{c+d}=\dfrac{dk}{dk+d}=\dfrac{dk}{d\left(k+1\right)}=\dfrac{k}{k+1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{a-b}=\dfrac{bk}{bk-b}=\dfrac{bk}{b\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\\\dfrac{c}{c-d}=\dfrac{dk}{dk-d}=\dfrac{dk}{d\left(k-1\right)}=\dfrac{k}{k-1}\end{matrix}\right.\)
Ta có điều phải chứng minh
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 1 là:
1-1/5=4/5=40/50
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 2 là:
1-1/6=5/6=40/48
Phân số chỉ số tấn gạo trong kho 3 là:
1-1/11=10/11=40/44
Coi số tấn gạo ở kho 1 là 50 phần, kho 2 là 48 phần và kho 3 là 44 phần
Tổng số phần bằng nhau:
50+48+44=142 phần
Số tấn gạo ở kho 1 có là:
710:142x50=250 tấn gạo
Số tấn gạo ở kho 2 có là:
710:142x48=240 tấn gạo
Số tấn gạo ở kho 3 có là:
710-250-240=220 tấn gạo
Đáp/Số: kho 1 có 250 tấn gạo
kho 2 có 240 tấn gạo
kho 3 có 220 tấn gạo
1.
a, (x-5)2
Ta có x2 luôn \(\ge\) 0 với mọi x, suy ra: (x-5)2 \(\ge\) 0 với mọi x
Nên: (x-5)2 \(\ge\) 0 với mọi x
Suy ra: đa thức này không có nghiệm.
Bài1:
\(\dfrac{\left(1,09-0,29\right).\left(\dfrac{5}{4}\right)}{18,9-16,65.\left(\dfrac{8}{9}\right)}=\dfrac{\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{5}{4}\right)}{\left(\dfrac{9}{8}\right).\left(\dfrac{8}{9}\right)}=1\)
Bài 1:
\(A=\dfrac{\left(1,09-0,29\right)\cdot\dfrac{5}{4}}{\left(18,9-16,65\right)\cdot\dfrac{8}{9}}=\dfrac{0,8\cdot1,25}{2,25\cdot\dfrac{8}{9}}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\left[0,8\cdot7+\left(0,8\right)^2\right]\left(1,25\cdot7-\dfrac{4}{5}\cdot1,25\right)+31,64\)
\(=0,8\cdot\left(7+0,8\right)\cdot1,25\left(7-0,8\right)+31,64\)
\(=0,8\cdot7,8\cdot1,25\cdot6,2+31,64\)
\(=6,24\cdot7,75+31,64=48,36+31,65=80\)
\(\Rightarrow A:B=\dfrac{1}{2}:80=\dfrac{1}{160}\)
Vậy A gấp 1/160 lần B
bài 2:
\(\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{4}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x-2}{4}\)
=>y(x-2)=4
=>y và x-2 thuộc Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Ta có bẳng:
y | 1 | -1 | 2 | -2 | 4 | -4 |
x-2 | 4 | -4 | 2 | -2 | 1 | -1 |
x | 6 | -2 | 4 | 0 | 3 | 1 |
Vậy....
bài 3:
Ta có: x-y=x:y => x=xy+y=y(x+1) => x:y=y(x+1):y=x+1 (1)
Mà x:y=x-y (2)
Từ (1) và (2) => y = -1
Lại có: x=y(x+1) => x=(-1)(x+1) => x=-x-1 => 2x=-1 => x=\(\dfrac{-1}{2}\)
Vậy x=-1/2, y=-1
bài 4:
Ta có: x(x+y+z)+y(x+y+z)+z(x+y+z)=-5+9+5
=>(x+y+z)2=9
=>x+y+z=3 hoặc x+y+z=-3
Nếu x+y+z=3 => \(\left\{{}\begin{matrix}3x=-5\\3y=9\\3z=5\end{matrix}\right.\) =>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{-5}{3}\\y=3\\z=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\)
Nếu x+y+z=-3 => \(\left\{{}\begin{matrix}-3x=-5\\-3y=9\\-3z=5\end{matrix}\right.\)=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{3}\\y=-3\\z=\dfrac{-5}{3}\end{matrix}\right.\)
Vậy....
\(B=\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{98}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
\(\Rightarrow2B=1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+\left(\dfrac{1}{2}\right)^4+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{97}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{98}\)
\(\Rightarrow2B-B=1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
\(B=1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
\(2,\)
\(a,\dfrac{45^{10}.2^{10}}{75^{15}}\)
\(=\dfrac{5^{10}.9^{10}.2^{10}}{25^{15}.3^{15}}\)
\(=\dfrac{5^{10}.3^{20}.2^{10}}{5^{30}.3^{15}}\)
\(=\dfrac{5^{10}.3^{15}.\left(3^5.2^{10}\right)}{5^{10}.3^{15}.\left(5^{20}\right)}\)
\(=\dfrac{3^5.2^{10}}{5^{20}}\)
\(b,\dfrac{2^{15}.9^4}{6^3.8^3}\)
\(=\dfrac{2^{15}.3^8}{2^3.3^3.2^9}=\dfrac{2^{15}.3^8}{2^{12}.3^3}=2^3.3^5\)
\(c,\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{4^{10}.2^{10}+4^{10}}{4^4.2^4+4^4.4^7}=\dfrac{4^4.\left(4^6.2^{10}+4^6\right)}{4^4.\left(2^4+4^7\right)}\)
\(=\dfrac{4^{11}+4^6}{4^8.4^7}=\dfrac{4^6.\left(4^5+1\right)}{4^6.\left(4^2-4\right)}=\dfrac{1024+1}{16-4}=\dfrac{1025}{12}\)
\(d,\dfrac{81^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\dfrac{3^{44}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\dfrac{3^{61}}{3^{60}}=3\)
\(3,\)
\(a,\left(2x+4\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(2x+4\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\left(\dfrac{-1}{2}\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+4=\dfrac{1}{2}\\2x+4=\dfrac{-1}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{1}{2}-4=\dfrac{-7}{2}\\2x=\dfrac{-1}{2}-4=\dfrac{-9}{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{-7}{4}\\x=\dfrac{-9}{4}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{-7}{4};\dfrac{-9}{4}\right\}\)
\(b,\left(2x-3\right)^2=36\)
\(\left(2x-3\right)^2=6^2=\left(-6\right)^2\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=6\\2x-3=-6\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6+3=9\\2x=-6+3=-3\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{9}{2}\\x=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{\dfrac{9}{2};\dfrac{-3}{2}\right\}\)
\(c,5^{x+2}=628\)
\(5^{x+2}=5^4\)
\(\Rightarrow x+2=4\)
\(\Rightarrow x=4-2=2\)
Vậy \(x=2\)
\(d,\left(x-1\right)^{x+2}=\left(x-1\right)^{x+4}\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+4}-\left(x-1\right)^{x+2}=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)^{x+2}.\left[\left(x-1\right)^2-1\right]=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(x-1\right)^{x+2}=0\\\left(x-1\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\\left(x-1\right)^2=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x-1=1\\x-1=-1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=2\\x=0\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)
Bài 1:
B= \(\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+\left(\dfrac{1}{2}\right)^3+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
2B= \(2.[\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}]\)
2B= \(1+\dfrac{1}{2}+\left(\dfrac{1}{2}\right)^2+...+\left(\dfrac{1}{2}\right)^{98}\)
⇒2B-B= \(1-\left(\dfrac{1}{2}\right)^{99}\)
B= 1
Vậy B=1
Bài 2:
a, \(\dfrac{45^{10}.2^{10}}{75^{15}}\)= \(\dfrac{\left(3^2.5\right)^{10}.2^{10}}{\left(3.5^2\right)^{15}}=\dfrac{3^{20}.5^{10}.2^{10}}{3^{15}.5^{30}}=\dfrac{3^5.2^{10}}{5^{20}}\)
b, \(\dfrac{2^{15}.9^4}{6^3.8^3}=\dfrac{2^{15}.\left(3^2\right)^4}{\left(2.3\right)^3.\left(2^3\right)^3}=\dfrac{2^{15}.3^8}{2^3.3^3.2^9}=\dfrac{2^{15}.3^8}{2^{12}.3^3}=2^3.3^5\)
c,\(\dfrac{8^{10}+4^{10}}{8^4+4^{11}}=\dfrac{\left(2.4\right)^{10}+4^{10}}{\left(2.4\right)^4+4^{11}}=\dfrac{2^{10}.4^{10}+4^{10}}{2^4.4^4+4^{11}}=\dfrac{4^{10}.\left(2^{10}+1\right)}{4^6+4^6.4^5}=\dfrac{4^{10}.\left(2^{10}+1\right)}{4^6.\left(4^5+1\right)}=\dfrac{4^{10}.\left(2^{10}+1\right)}{4^6.\left(2^{10}+1\right)}=4^4=256\)
d, \(\dfrac{81^{11}.3^{17}}{27^{10}.9^{15}}=\dfrac{\left(3^4\right)^{11}.3^{17}}{\left(3^3\right)^{10}.\left(3^2\right)^{15}}=\dfrac{3^{44}.3^{17}}{3^{30}.3^{30}}=\dfrac{3^{61}}{3^{60}}=3\)
Bài 3:
a, \(\left(2x+4\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
\(\left(2x+4\right)^2=\left(\dfrac{1}{2}\right)^2\)
\(2x+4=\dfrac{1}{2}\)
\(2x=\dfrac{1}{2}-4\)
\(2x=-\dfrac{7}{2}\)
\(x=-\dfrac{7}{2}:2\)
\(x=-\dfrac{7}{2}.\dfrac{1}{2}\)
\(x=-\dfrac{7}{4}\)
b, \(\left(2x-3\right)^2=36\)
\(\left(2x-3\right)^2=6^2\)
\(2x-3=6\)
\(2x=9\)
\(x=\dfrac{9}{2}\)
c, \(5^{x+2}=625\)
\(5^{x+2}=5^4\)
\(x+2=4\)
\(x=2\)
a: =>x^2+2x-3=x^2-4
=>2x=-1
=>x=-1/2
b: \(\dfrac{12x-15y}{7}=\dfrac{20z-15x}{9}=\dfrac{15y-20z}{11}\)
\(=\dfrac{12x-15y+20z-15x+15y-20z}{7+9+11}=\dfrac{-3x}{27}=\dfrac{-x}{9}\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{12x-15y}{7}=\dfrac{-x}{9}\\\dfrac{20z-15x}{9}=\dfrac{-x}{9}\\\dfrac{15y-20z}{11}=\dfrac{-x}{9}\\x+y+z=48\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\begin{matrix}-115x+135y=0\\20z-14x=0\\135y-180z+11x=0\\x+y+z=48\end{matrix}\)
=>\(\left(x,y,z\right)\in\varnothing\)
a) Ta có:
+) a/2=b/3
=>a=2b/3
+) b/5=c/4
=>c=4b/5
Lại có:
a-b+c=49
=> 2b/3 -b + 4b/5 =49
=> 7b/15==49
=> b= 105
Khi đó:
+) a=2b/3=2.105/3=70
+)c=4b/5=4.105/5=84
Vậy a=70; b=105; c=84...
chúc bạn học tốt
đăng kiểu này hiếm gặp dc ng` có lòng từ bi đọc hết cái đề lắm?!
uk