Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên dân cư và xã hội châu á Vị trí địa lý đặc điểm tự nhiên của châu phi
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 ) + Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít + Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ + Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi. + Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư. + Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển. + 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị . + Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
mình Tham khảo nha
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
1.Hoang mạc trên thế giới phân bố chủ yếu ở dọc theo hai đường chí tuyến vì khu vực chí tuyến là nơi áp cao có lượng mưa rất ít nên dễ hình thành hoang mạc.
2.
* Đặc điểm tự nhiên châu Phi
- Khí hậu: Phần lớn lãnh thổ châu Phi có khí hậu khô nóng với cảnh quan hoang mạc, bán hoang mạc và xa van.
- Khoáng sản và rừng là những tài nguyên đang bị khai thác mạnh. Rừng bị khai phá quá mức để lấy gỗ, chất đốt và mở rộng diện tích canh tác làm cho đất đai của nhiều khu vực bị hoang hóa, nhất là ven các hoang mạc, bán hoang mạc. Việc khai thác khoảng sản làm cho nguồn tài nguyên này bị cạn kiệt và môi trường bị tàn phá.
- Địa hình: Châu Phi như một cao nguyên khủng lồ với nhiều cao, sơn nguyên. Bờ biển ít bị chia cắt,…
- Sông ngòi: Hệ thồng sông ngòi ở châu Phi khá phát triển, đặc biệt là phần lãnh thổ Nam Phi. Một số con sông nổi bật nhất như sông Nin, sông Công-gô, sông Nigie,…(hơi nhiều nên mong bạn tự tóm tắt ý dùm mik)
3.
(các câu hỏi còn lại mình sẽ trả lời sau)
2) + Địa hình: - Địa hình châu Phi tương đối cao, toàn bộ châu lục có thể xem như là một cao nguyên khổng lồ xen lẫn các bồn địa. + Khí hậu:- Vì nằm trong vành đai nhiệt đới và không có các biển lấn sâu vào đất liền nên châu Phi có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới
3) - Năm 2001, châu Phi có hơn 818 triệu dân- Chiếm 13,4% dân số thế giới- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới (2,4%)- Phân bố không đồng đều: + Dân cư tập trung đông ở phần cực Bắc và cực Nam của châu Phi, ven vịnh Ghi-nê, và nhất là thung lũng sông Nin+ Thưa thớt ở các vùng rừng rậm xích đạo, các hoang mạc Xa-ha-ra, Ca-la-ha-ri,...
4)
(+) Ngông nghiệp :
- Trồng cây công nghiệp: chủ yếu trong các đồn điền thuộc sở hữu của các công ti tư bản nước ngoài, được chuyên môn hóa cao, quy mô lớn.
- Cây lương thực: chiếm tỉ trọng nhỏ trong cơ cấu ngành trồng trọt, hình thức làm nương rẫy khá phổ biến.- Chăn nuôi kém phát triển, chăn thả gia súc là hình thức phổ biến.(+) Công nghiệp- Phần lớn các nước có nền Công Nghiệp chậm phát triển- Nguyên Nhân: Do trình độ dân trí thấp, thiếu lao động chuyên môn kĩ thuật, cơ sở vật chất kĩ thuật lạc hậu, thiếu vốn nghiêm trọng.- Khai thác khoáng sản để xuất khẩu có vai trò quan trọng.(+) Dịch vụXuất khẩu: Sản phẩm cây công nghiệp nhiệt đới và khoáng sảnNhập khẩu: Máy móc,thiết bị,hàng tiêu dùng và lương thực
5)
Có rất nhiều các nguyên nhân xã hội làm kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội châu Phi. Trong đó, không thể không nhắc đến một sôc các nguyên nhân chính sau:
Sự bùng nổ dân sốXung đột tộc ngườiĐại dịch AIDSSự can thiệp của nước ngoài.câu 1 mình không biếtCâu 1 :
- Dân cư Bắc Mỹ phân bố không đồng đều giữa phía tây và phía đông, miền bắc và miền nam.
- Mật độ dân số thấp nhất là phía bắc Canada và bán đảo A-la-xca dưới 1 người/km2 tiếp đến là miền núi Coóc-đi-e Hoa Kỳ, chỉ có dải đồng bằng hẹp ven biển Thái Bình Dương là có mật độ cao hơn 11-50 người/ km2
- Mật độ dân số cao nhất là phía đông Hoa Kỳ( mật độ 51-100 người /km2), đặc biệt dải đất ben bờ từ dãi đất phía nam Hồ Lớn đến duyên hải Đại Tây dương.Mật độ dân số trên 100 người/km2
- ¾ dân số Bắc Mỹ sống ở thành thị.
- Trong các năm gần đây , phân bố dân cư Bắc Mỹ có sự thay đổi nhất là trên lãnh thổ Hoa Kỳ, có sự chuyển dịch dân cư trên lãnh thổ Hoa Kỳ hướng về phía nam và vùng duyên hải phía tây, do sự phát triển mạnh các ngành công nghiệp mới.
Câu 2 :
Câu 3 :
- Dân cư Trung và Nam Mĩ phần lớn là người lai, thuộc nhóm ngôn ngữ la tinh với nền văn hoá Mĩ La Tinh độc đáo.
- Dân cư phân bố không đồng đều tập trung đông ở ven biển, cửa sông và trên các cao nguyên, thưa ở các vùng sâu trong nội địa.
- Quy mô dân số: 1,3 tỉ người, đứng thứ 2 thế giới sau châu Á. - Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên cao do tỉ suất sinh cao, tỉ suất tử giảm. - Số người xuất cư cao hơn so với người nhập cư. - Cơ cấu dân số: trẻ, số người trong và dưới độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao.
+ Dân số ở đây vào khoảng 727 triệu người ( thống kê năm 2001 )
+ Dân cư Châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc Ơ - rô - pê - ô - ít
+ Gồm ba nhóm ngôn ngữ : nhóm Giéc - man, nhóm La - tinh và nhóm Xla - vơ
+ Đa số theo đạo Cơ Đốc giáo ( Thiên chúa, Tin Lành và Chính Thống giáo ), có một số vùng không theo đạo Cơ Đốc mà theo đạo Hồi.
+ Tỉ số gia tăng dân số tự nhiên ở Châu Âu rất thấp ( khoảng chưa tới 0,1%), dân số tăng ở đây chủ yếu là do người nước khác nhập cư.
+ Dân cư tập trung phần lớn ở các vùng đồng bằng, các thung lũng và lớn nhất là các vùng ven biển.
+ 3/4 dân số Châu Âu sống trong đô thị .
+ Phần lớn dân cư hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ ,công nghiệp và có mức sống cao.
1. Đặc điểm dân cư xã hội châu Á:
Dân số đông: Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới, chiếm khoảng 60% dân số toàn cầu. Dân số phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các vùng đồng bằng, ven biển, nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi.
Tỷ lệ gia tăng dân số: Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên vẫn còn cao ở nhiều quốc gia, gây ra nhiều thách thức về kinh tế, xã hội, môi trường.
Thành phần dân tộc đa dạng: Châu Á có nhiều dân tộc, chủng tộc, ngôn ngữ, văn hóa khác nhau. Mỗi dân tộc đều có những bản sắc văn hóa riêng biệt, tạo nên sự đa dạng văn hóa của châu lục.
Đô thị hóa: Quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh chóng, nhiều thành phố lớn xuất hiện, kéo theo các vấn đề về nhà ở, giao thông, ô nhiễm môi trường.
Tôn giáo: Châu Á là nơi khởi nguồn của nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo, Hindu giáo, Thiên Chúa giáo, Khổng giáo...
Trình độ phát triển: Trình độ phát triển kinh tế - xã hội không đồng đều giữa các quốc gia, khu vực. Một số nước có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa cao; một số nước còn chậm phát triển, kinh tế nông nghiệp là chủ yếu.
Nền văn hóa đa dạng: Châu Á có nền văn hóa lâu đời, đa dạng và phong phú, với nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể được UNESCO công nhận.
2. Ý nghĩa của khí hậu đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên ở châu Á:
Ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp:
Thuận lợi: Khí hậu nhiệt đới gió mùa và ôn đới gió mùa với lượng mưa lớn và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng nhiệt đới như lúa gạo, cây công nghiệp, cây ăn quả.
Khó khăn: Các hiện tượng thời tiết cực đoan như hạn hán, lũ lụt, bão gây thiệt hại lớn cho sản xuất nông nghiệp.
Ảnh hưởng đến phân bố sinh vật:
Đa dạng: Khí hậu đa dạng tạo ra các kiểu thảm thực vật phong phú như rừng mưa nhiệt đới, rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, hoang mạc...
Phân bố: Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến phân bố các loài động vật, thực vật.
Ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế:
Thương mại: Khí hậu ảnh hưởng đến các hoạt động du lịch, khai thác và chế biến khoáng sản, thủy sản.
Giao thông: Thời tiết xấu có thể gây gián đoạn các hoạt động giao thông.
Ảnh hưởng đến cuộc sống:
Sức khỏe: Khí hậu ảnh hưởng đến sức khỏe con người, đặc biệt là các bệnh về đường hô hấp, tiêu hóa, sốt rét...
Sinh hoạt: Khí hậu ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày của người dân, đặc biệt là các hoạt động ngoài trời.
Ý nghĩa trong việc bảo vệ tự nhiên:
Bảo vệ rừng: Rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ đất, chống xói mòn, là môi trường sống của nhiều loài động thực vật. Cần có các biện pháp bảo vệ rừng hiệu quả, đặc biệt là các khu rừng nguyên sinh.
Sử dụng hợp lý nguồn nước: Nguồn nước là tài nguyên quý giá, cần được sử dụng tiết kiệm và hiệu quả. Cần có các biện pháp bảo vệ nguồn nước, chống ô nhiễm nguồn nước.
Phòng chống thiên tai: Cần có các biện pháp phòng chống thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán, sạt lở đất.
Phát triển năng lượng tái tạo: Cần tăng cường sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, gió, thủy điện để giảm thiểu tác động đến môi trường.
Giảm thiểu khí thải: Cần có các biện pháp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính, bảo vệ bầu khí quyển.
Tóm lại, đặc điểm dân cư xã hội châu Á rất đa dạng và phức tạp, đặt ra nhiều thách thức trong quá trình phát triển. Khí hậu có vai trò quan trọng đối với việc sử dụng và bảo vệ tự nhiên, cần có các biện pháp khai thác hợp lý và bảo vệ môi trường bền vững.
TK#
- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it, gồm ba nhóm ngôn ngữ chính: nhóm Giecman, nhóm Latinh, nhóm Xlavơ.
- Do tính chất đa dân tộc nên phần lớn các quốc gia ở châu Âu đều đa dạng về ngôn ngữ và văn hoá.
Phần lớn dân châu Âu theo Cơ đốc giáo, gồm đạo Thiên chúa, đạo Tin Lành và đạo Chính Thống. Ngoài ra, còn có một số vùng theo đạo Hồi.
trình bày đặc điểm tự nhiên dân cư xã hội của Châu á
=>
- Rất đa dạng : Gồm núi , cao nguyên , sơn nguyên đồ sộ , các đồng bằng rộng lớn
địa hình bị chia cắt mạnh
- Đại hình được chia thành các khu vực
+ phía Bắc : gồm các đồng bằng và các cao nguyên thấp bằng phẳng
+ Trung tâm : là vùng núi cao đồ sộ hiểm trở nhất thế giới
+ Phía Đông
địa hình thấp dần về phía biển gồm các núi , cao nguyên và đồng bằng ven biển
phía Tây , Nam : gồm các dãy núi trẻ , các sơn nguyên và đồng bằng nằm xen kẽ
Khoáng sản
Phong phú và có trữ lượng lớn
Phân bố rỗng khắp trên lãnh thổ
Khí hậu :
Khí hậu Châu Á phân hóa đa dạng thành nhiều đới
Mỗi đới lại gồm nhiều kiểu
Kiểu jhis hậu gió mùa và khí hậu lục địa chiếm diện tích lớn nhất
+ Khí hậu gió mùa
`@`phân bố : Đông Á , Nam Á và Đông Nam Á
`@`đặc điểm : mùa đông gió từ lục địa thổi ra lạnh , khô , ít mưa
mùa hạ : gió từ đại dương thổi vào nóng ẩm , mưa nhiều
Đây cũng là khu vực chịu ảnh hưởng thường xuyên của bão
+ Khí hậu lục địa
`@` phân bố : vùng nội địa và khu vực Tấy Á
`@` đặc điểm : mùa đông khô - lạnh
mùa hạ khô - nóng
Lượng mưa rất thấp trung bình 200-500mm/năm
Sông , Hồ
- Mạng lưới sông ở Châu Á khá phát triển , nhiều hệ thống sông lớn nhưng phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp
- Một số sông lớn : Sông Hà , Trường Giang , Mê Công , Sông Ấn - Hằng
- Châu Á có nhiều hồ được hình thành từ các đức gãy hoặc miệng núi lửa ( Bai-can , A-ran , ca-xpi . )
- Ý nghĩa : cung cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất đặc biệt là sản xuất nông nghiệp . Tuy nhiên sông cũng gây lũ lụt hằng năm làm thiệt hại nhiều về người và tài sản .
Đới tự nhiên :
* đới lạnh
- Phân bố : dãy đất hẹp ở phía Bắc
- Khí hậu lạnh giá khắc nghiệt
- Thực vật : chủ yếu là rêu và địa y không có cây thân gỗ
- Động vật : các loài chịu được lạnh hoặc di cư về xứ nóng
* Đới nóng
- Phân bố : Đông Nam Á và Nam Á
- Khí hậu : Nhiệt đới gió mùa và khí hậu xích đạo
- Thực vật : Rừng mưa nhiệt đới gió mùa . Có nhiều động vật quý hiếm
Châu Á là châu lục đông dân nhất thế giới và chiếm trên 60% dân số thế giới. Mật độ dân số ở Châu Á cao, với tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 1,3%. Dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở vùng ven biển và ven sông. Châu Á có nhiều đồng bằng rộng lớn, nhiều sông lớn và nguồn tài nguyên nước dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. Tuy nhiên, cũng có những khó khăn và trở ngại lớn trong việc phát triển kinh tế và nâng cao đời sống cho nhân dân.