K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2017

Giúp mình nha nha nha

30 tháng 10 2017

     60 = 5 . 3 . 22

     280 = 5 . 7 . 23

=> ƯCLN ( 60 ; 280 ) = 5 . 22 = 20

9 tháng 10 2021

a ) x - 5 \(\in\)B ( 6 )

\(\Rightarrow\)x - 5 \(\in\){ 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; ..... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 5 ; 11 ; 17 ; 23 ; 29 ; 35 ; 41 ; 47 ; 53 ; .... }

b ) x - 1 \(⋮\)4

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\)B ( 4 )

\(\Rightarrow\)x - 1 \(\in\){ 0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; 28 ; 32 ; 36 ; 40 ; ..... }

\(\Rightarrow\)\(\in\){ 1 ; 5 ; 9 ; 13 ; 17 ; 21 ; 25 ; 29 ; 33 ; 37 ; 41 ; .... }

DD
17 tháng 10 2021

Ta có công thức: \(ab=\left(a,b\right).\left[a,b\right]\).

Áp dụng ta được: 

Có \(120.200=24000\)\(BCNN\left(120,200\right)=600\)

suy ra \(ƯCLN\left(120,200\right)=\frac{24000}{600}=40\).

4 tháng 11 2015

Sử dụng mối quan hệ : a.b = (a, b).[a, b]

với (a, b) là UCLN(a, b) và [a, b] là BCNN(a, b)

có thể phải cần thêm ĐK nữa để giải.

 

31 tháng 1 2017

Gọi số cần tìm là a, ta có :

a chia 7 dư 5 => a = 7k + 5 = 7k + 4 + 1 chia 4 dư 1 (k thuộc N)

a chia 13 dư 4 => a = 14m + 4 = 14m + 3 + 1 chia 3 dư 1 (m thuộc N)

Vậy a - 1 thuộc BC (3, 4)

3 = 3   ;   4 = 22

BCNN (3, 4) = 3.2= 12

a - 1 thuộc BC (3, 4) = B (12) = {0 ; 12 ; 24 ; ... ; 996 ; 1008 ; 1020 ; ...}

=> a thuộc {1 ; 13 ; 25 ; ... ; 997 ; 1009 ; 1021 ; ...}

Vì a là số tự nhiên có 4 chữ số nhỏ nhất nên a = 1009

Vậy số cần tìm là 1009

16 tháng 9 2016

Từ trang 1 đến trang 9 ta dùng 9 chữ số

Từ trang 10 đến trang 99 là 90 số = 90 . 2 = 180

Từ 100 đến 185 có 86 số và ta dùng : 86 . 3 = 258

Bạn Tâm phải việt số chữ số là :

9 + 180 + 358 = 547 ( chữ số )

Đáp số : 547 chữ số

2 câu hỏi kia mình ko bt

16 tháng 9 2016

Đoạn đầu tớ thừa biết, còn đoạn sau không biết cách trình bày.

23 tháng 1 2020

Đậu má chúng mày không giải thì tao làm sao chép được fuckkkkkkkkkkkkkk

17 tháng 2 2023

Đjt mọe m ngta đéo rảnh để lm cho m,tự lm đê ,nghĩ đi =) có não cơ màlimdim

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
31 tháng 7 2023

\(A=\dfrac{31\cdot\left(31^{12}-1\right)}{31\left(31^{13}+1\right)}=\dfrac{31^{13}+1-32}{31\left(31^{13}+1\right)}=\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{14}+31}\)

\(B=\dfrac{31\left(31^{13}-1\right)}{31\left(31^{14}+1\right)}=\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{15}+31}\)

Dễ thấy \(31^{14}+31< 31^{15}+31\Rightarrow\dfrac{32}{31^{14}+31}>\dfrac{32}{31^{15}+31}\\ \Rightarrow\dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{14}+31}< \dfrac{1}{31}-\dfrac{32}{31^{15}+31}\)

Vậy A < B

28 tháng 12 2023

Câu 1: Vì p và 10p + 1 là các số nguyên tố lớn hơn 3 nên p ≠ 2 vậy p là các số lẻ.

Ta có: 10p + 1 - p  = 9p + 1 

      Vì p là số lẻ nên 9p + 1 là số chẵn ⇒ 9p + 1 = 2k

          17p + 1 = 8p + 9p + 1   = 8p + 2k = 2.(4p + k) ⋮ 2

        ⇒ 17p + 1 là hợp số (đpcm)

      

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Câu 1: 

Vì $p$ là stn lớn hơn $3$ nên $p$ không chia hết cho $3$. Do đó $p$ có dạng $3k+1$ hoặc $3k+2$.

Nếu $p=3k+2$ thì:

$10p+1=10(3k+2)+1=30k+21\vdots 3$

Mà $10p+1>3$ nên không thể là số nguyên tố (trái với giả thiết)

$\Rightarrow p$ có dạng $3k+1$.

Khi đó:
$17p+1=17(3k+1)+1=51k+18=3(17k+6)\vdots 3$. Mà $17p+1>3$ nên $17p+1$ là hợp số
 (đpcm)

16 tháng 2 2016

chia 2 qua ra lam 2 phan vut 1 nua di la chia dc 3 thang phaian 1 nua con lai ăn tron 1 quả . Dự đoán la ai cũng sẽ được ăn =.=