Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cảm ứng từ ở trong lòng ống dây là:
Vậy cảm ứng từ ở trong lòng ống dây là: là B = 0,001T
Lời giải:
Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: N = l d
Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây: B = 4 π .10 − 7 N l I = 4 π .10 − 7 l d l I = 4 π .10 − 7 1 d I = 4 π .10 − 7 1 0 , 5.10 − 3 .2 = 5.10 − 3 T
Đáp án cần chọn là: C
Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: N = l d
Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây:
Số vòng dây quấn sát nhau trên ống dây: N = l d .
Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây: B = 4 π . 10 - 7 . N l I = 5 . 10 - 4 T .
Đáp án: C
Các đường sức từ trường bên trong ống dây mang dòng điệ là các đường thẳng song song với trục ống cách đều nhau.
Lời giải:
Cảm ứng từ của dòng điện trong ống dây được xác định bởi biểu thức: B = 4 π .10 − 7 N l I
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: B = 4 p . 10 - 7 . n . I
Dòng điện chạy trong dây: I = B 4 π .10 − 7 . n = 4 ( A )
Hiệu điện thế ở hai đầu ống dây: U = IR = 4,4 V
Chọn C
Đặt đinh ốc dọc theo trục của ống dây , quay đinh ốc theo chiều dòng điện trong các vòng dây của ống , thì chiều tiến của đinh ốc là chiều của các đường sức xuyến trong ống dây.
Các cách xác định chiều của đường sức từ:
+) Phát biểu quy tắc nắm tay phải: Giơ ngón cái của bàn tay phải hướng theo chiều dòng điện, khum bốn ngón kia xung quanh dây dẫn thì chiều từ cổ tay đến các ngón là chiều của đường sức từ.
+) Sử dụng kim nam châm
+) Phát biểu quy tắc cái đinh ốc: Đặt cái đinh ốc dọc theo dây dẫn. Quay cái đinh ốc sao cho nó tiến theo chiều dòng điện, thì chiều quay của cái đinh ốc là chiều của các đường sức từ.
Chúc bạn học tốt!