Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chim: Thụ tinh trong
Đẻ trứng trứng có vỏ đá vôi bao bọc
Có hiện tượng ấp trứng và nuôi con bằng sữa diều
Thú:Thụ tinh trong, đẻ con
Thai phát triển trong tử cung mẹ
Ủa? Theo lý thuyết là những vật sống ở đới lạnh có kích thước lớn hơn giống loài mà?(gấu bắc cực sống ở đới lạnh)
- Cá: Thụ tinh ngoài, đẻ trứng, phát triển trực tiếp không nhau thai, con non tự đi kiếm mồi
- Thằn lằn: thụ tinh trong, đẻ trứng, phát triển trực tiếp không có nhau thai con non tự đi kiếm mồi
- Chim bồ câu: thụ tinh trong, đẻ trứng, phát triển trực tiếp không có nhau thai, làm tổ, ấp trứng, nuôi con bằng sữa mẹ, mớm mồi
- Thỏ: Thụ tinh trong, đẻ con, phát triển trực tiếp có nhau thai, đào hang, lót ổ, nuôi con bằng sữa mẹ
Những đặc điểm đó là:
- Ngủ đông
- Lớp mỡ dưới da dày
- Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
- Lông màu trắng
Đó là những đặc điểm giúp gấu bắc cực thich nghi được với môi trường đới lạnh đó
Đáp án A
Trùng sốt rét chui vào kí sinh ở hồng cầu → Trùng sốt rét sử dụng hết chất nguyên sinh trong hồng cầu, sinh sản vô tính cho nhiều cá thể mới → Trùng sốt rét phá vỡ hồng cầu để chui ra ngoài tiếp tục vòng đời kí sinh mới
thủy tức thuộc ngành ruột khoang
cấu tạo ngoài:
+hình trụ dài
+có các tua miệng tỏa ra
cấu tạo trong:
+thành cơ thể có 2 lớp tế bào: lớp ngoài và lớp trong
+giữa 2 lớp đó là tầng keo mỏng
dinh dưỡng:
tua miệng thủy tức chứa nhiều tế bào gai có chức năng tự vệ và bắt mồi. Khi đói, thủy tức vươn dài đưa tua miệng quờ quạng khắp xung quanh. Tình cờ chạm phải mồi lập tức tế bào gai ở tua miệng phóng ra làm tê liệt con mồi.
sinh sản:
1. mọc chồi
khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập
2. sinh sản hữu tính
tế bào trứngđược tinh trùng của thủy tức khác đến thụ tinh. Sau khi thụ tinh, trứng phân cách nhiều lần, cuối cùng tạo thành thủy tức con. Sinh sản hữu tính thường xảy ra ở mùa lạnh, ít thức ăn
3. tái sinh
thủy tức có khả năng tái sinh lại cơ thể toàn vẹn chỉ từ 1 phần cơ thể cắt ra
đẻ con rồi nuôi con
Đối với loài gấu Bắc Cực, con cái thường giao phối khi được 4-5 tuổi trong khi con đực phải đợi đến lúc ít nhất được 8 tuổi. Gấu Bắc Cực giao phối vào tháng tư, tháng năm và tháng sáu. Thời kỳ mang thai tương đối dài, từ 195-265 ngày.
Vào mùa thu, gấu cái mang thai quay vào đất liền, đào hang để chuẩn bị sinh con. Những gấu con được sinh ra vào tháng muời hai hay tháng một, thường thì gấu sinh đôi, có khi sinh ba nhưng rất hiếm. Con non lúc mới sinh chỉ nặng 600-700 g và chưa mở mắt. chúng lớn nhanh bằng sữa gấu mẹ giàu vitamin A. Lúc 26 ngày tuổi, gấu con đã có thể nghe được, nhưng phải đợi đến 1 tuần sau mới mở mắt.
Vào đầu tháng ba, gia đình gấu rời khỏi hang. Lúc này, gấu con đã nặng 9–11 kg. Trong năm đầu tiên, gấu con hoàn toàn phụ thuộc vào mẹ và không có khả năng sống sót nếu không có gấu mẹ. Chúng bú mẹ mãi đến 21 tháng tuổi và sống với gấu mẹ cho đến cuối mùa đông thứ hai. Trong thời gian này răng sữa của chúng được thay thế bằng răng vĩnh viễn để chuẩn bị cho việc săn mồi vào mùa xuân năm sau, đồng thời chúng cũng học các kỹ năng săn mồi từ gấu mẹ.