Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
khối lượng của vật là:
m = P : 10 = 3,5 : 10 = 0,35 ( kg)
Đáp số : 0,35 kg
good luck
a. Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500N
c. Độ biến dạng của lò xo: △l = l - l0 = 36 - 30 = 6 (cm)
d. Nếu treo thêm vật nặng m2=m1 thì độ biến dạng của lò xo khi đó gấp 2 lần độ biến dạng ban đầu vì m2 = m1 => m1.2
a) Khi vật đứng yên thì lực đàn hồi của lò xo bằng với trọng lượng của vật.
Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10 . 250 = 2500 (N)
Vậy cường độ của lực đàn hồi của lò xo bằng trọng lượng của vật P = 2500 (N)
Khối lượng của vật là
\(P=10m\Rightarrow m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5\left(kg\right)\\ 0,5kg=500g\\ \Rightarrow C\)
a) Độ biến dạng của lò xo: \(\Delta l = l-l_0=15-10=5cm\)
b) Khi vật nặng đứng yên, lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật cân bằng với trọng lực của vật.
c) Lực đàn hồi của lò xo: \(F=P=10.0,5=5(N)\)
a. Các lực tác dụng lên vật là:
P: Trọng lực
T: Lực kéo của lò xo
b.Vì vật đang ở trong trạng thái đứng yên nên hai lực này cân bằng
Cụ thể là: Trọng lực có chiều hướng xuống, phương thẳng đứng
Lực kéo của lò xo có chiều hướng lên, phương thẳng đứng
=> Hai lực cùng phương, ngược chiều, cùng tác dụng lên một vật và làm vật đó đứng yên nên hai lực là hai lực cân bằng
c. Ta có: Fđh=P=200.10-3.10=2N
Vì lực kế chi 3N nên trọng lượng của vật là 3N .
Vì : \(P=10\) m \(\Rightarrow\) \(m=\frac{P}{10}\)
Khối lượng của vật là :
\(m=\frac{P}{10}=\frac{3}{10}=0,3\)
Vì vật đứng yên trên lò xo ( của lực kế ) nên vật đã chịu tác dngj bởi hai lực cân bằng : lực đàn hồi của lò xo và trọng lực . Mà cường độ của trọng lực chính bằng trọng lượng của vật . Từ đó, ta có :
\(P=Fđh=3N\)
Vậy cường độ của lực đàn hồi đã tác dụng lên vật là : 3N .
a) Khối lượng của vật là 3;10 = 0,3 (kg)