Treo một vật rắn không đồng chất ở đầu một sợi dây mềm. Khi cân bằng, dây treo không trùng với
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2018

Đáp án B

Đối với một vật rắn không đồng chất thì trục đối xứng không trùng với đường thẳng đứng đi trọng tâm của vật. Khi treo vật đó bằng sợi dây mềm thì khi cân bằng ta có:

→ sợi dây có phương trùng với phương trọng lực và không trùng với trục đối xứng.

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P2.cosα⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cos\(\alpha.T_1+cos\alpha.T_2=P\)

T1=T2=T

\(\Rightarrow2T.cos\alpha=P\Rightarrow T=\dfrac{P}{2.cos\alpha}\)

\(\Rightarrow T=15N\)

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

25 tháng 11 2018

chiếu lên phương thẳng đứng

cosα.T1+cosα.T2=P

T1=T2=T

⇒2T.cosα=P⇒T=P/(2.cosα)

⇒T=15N

20 tháng 7 2016

a)  \(h=l-l\cos\alpha_0=1m\)
\(W=W_d+W_t=mgh=1J\)
b) Tính lực căng của dây treo khi vật qua vị trí cân bằng 

Hai lực tác dụng vào vật: \(\overrightarrow{P},\overrightarrow{T}\)
Hợp lực: \(\overrightarrow{F}=\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

\(m\frac{v^2_0}{l}=-P+T\)

\(T=m\frac{v^2_0}{l}+mg\)
\(T=3mg-2mg\cos\alpha_0=2N\)

30 tháng 4 2019

bạn ơi có phải tam giác vuông đâu mà dung h=l-lcosanpha

29 tháng 12 2018

5cm=0,05m

khi treo lò xo thẳng đứng đầu dưới treo vật, đầu trên cố đinhj

\(F_{đh1}=P\Leftrightarrow k.\Delta l_1=m.g\)

\(\Rightarrow k=\dfrac{m.g}{\Delta l_1}=200.m\)

khi treo lò xo vào thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên, chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy

\(F_{đh2}=P+F_{qt}\)

\(\Leftrightarrow k.\Delta l_2=m.g+m.a\)

\(\Rightarrow200.m.\Delta l_2=m.g+m.a\)

\(\Rightarrow\Delta l_2=\)0,06m

vậy chiều dài lò xo lúc này \(l=l_0+\Delta l_2\)=1,06m

29 tháng 12 2018

nhìn nhầm nên lấy a=2 ấy

3 tháng 10 2016

Để đoạn dây đồng ab cân bằng ta phải có :

          P = F

↔ P = 2 . σ . ab = 2 . 4 .10-2 . 5 .10-2

                           = 40 . 10-4 N = 4 . 10-3 N

Vậy để đoạn dây ab cân bằng ta phải có trọng lượng P = 4 . 10-3 N.

3 tháng 10 2016

@phynit

Em trả lời 100% . Không có sự tự hỏi tự trả lời đâu ạ ( Em nói để thầy biết và không nghĩ oan cho em )

2 tháng 3 2019

O A B C D E

l=40cm=0,4m

gốc thế năng tại vị trí vân bằng

a) cơ năng tại C

\(W_C=W_{đ_C}+W_{t_C}=0+m.g.AE\)

(AE=\(l-OE\))

\(\Leftrightarrow W_C=m.g.\left(l-l.cos60^0\right)=\)2J

cơ năng tại B

\(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.\left(l-l.cos30^0\right)+\dfrac{1}{2}.m.v_B^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(W_B=\)\(4-2\sqrt{3}+\dfrac{1}{2}.mv_B^2\)

bảo toàn cơ năng

\(W_B=W_C\)

\(\Rightarrow v_B\approx\)1,71m/s

vật quay tròn quanh tâm O

\(\overrightarrow{T}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a_{ht}}\)

chiếu lên trục Ox phương song song dây, chiều dương hướng vào trong

\(T-m.g.cos30^0=m.\dfrac{v_B^2}{l}\)

\(\Rightarrow T\approx16N\)

b) cơ năng tại vị trí cân bằng

\(W_A=0+\dfrac{1}{2}.m.v^2_A\)

bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)

\(\Rightarrow v_A=\)2m/s

lực căng dây lúc này

\(T=P+m.\dfrac{v_B^2}{l}\)=20N