Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x A B M N
a, Trên mặt phẳng Ox ta có :
OA < OB ( 4 cm < 8 cm )
=> A nằm giữa O ; B (*)
Do A nằm giữa O ; B
=> OA + AB = OB
=> AB = OB - OA = 8 - 4 = 4 cm
Vậy AB = 4 cm (**)
Từ (*) ; (**) => A là trung điểm OB
b, Vì M trung điểm OA
\(OM=\frac{OA}{2}=\frac{4}{2}=2\)cm
Ta có : OM + MN = ON
=> MN = ON - OM = 6 - 2 = 4 cm
Vậy MN = 4 cm
c, kẻ chéo lại rồi cm, tự làm nhé !
a,2 điểm M,N cùng nằm trên tia Ox
Và OM=1 cm ,ON=3 cm
=>điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
Hay M nằm giữa đoạn thẳng ON
=>MN=ON-OM=3-1=2 cm
Vậy đoạn thẳng MN =2 cm.
b,vì OP=OM (theo đề bài)
=> O là trung điểm của PM và O nằm giữa đoạn thẳng PN
=>OP=1 cm
Mà ON=3 cm
Ta có:
OP+ON=PN
=>PN=1+3=4 cm
Vậy đoạn thẳng PN=4 cm
c,do OP=OM=1 cm
nên OP+OM=2 cm hay PM= 2 cm
Mà MN =2 cm( theo câu a,)
Và PN=PM+MN=4 cm
=> M là điểm chính giữa của đoạn thẳng PN.
<=>M là trung điểm của PN (đpcm)
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=4(cm)
b: ta có: điểm M nằm giữa hai điểm O và N
mà MO=MN
nên M là trung điểm của ON
O M N N x A
Vì: OM<ON (4cm<8cm) nên M nằm giữa O và N
=> OM+MN=ON
=> 4+MN=8=> MN=8-4=4 (cm)
b, Vì M nằm giữa O và N và: OM=MN nên M là trung điểm của ON
Vì: Ox và OA đối nhau và M nằm trên tia Ox nên OA và OM đối nhau nên: O nằm giữa A và M
ta có tính chất cộng đoạn thẳng:
=> OA+OM=AM
=> 3+4=AM=> AM=7(cm)
a, Ta có : ON + MN = OM => MN = OM - ON = 5 - 4 = 1 cm
ON + NE = OE => NE = OE - ON = 6 - 4 = 2 cm
b, Ta có : MN + ME = NE => ME = NE - MN = 2 - 1 = 1 cm
=> MN = ME => M là trung điểm NE
c, Ta có : OF + OE = FE => FE = 6 + 3 = 9 cm
a) Ta có :OM=8cm, ON=6cm, OP=4cm
=> N nằm giữa P và M (1)
Mặt khác vì : OM = 8cm, OP = 4cm
=> PM = OM-OP
=>PM= 8 - 4 = 4cm
Lại có ON = 6cm
=> PN = ON - OP
=> PN= 6 - 4 = 2 cm
Ta có : MN = OM-ON
=> MN = 8 -6 = 2cm
=> PN=MN (2)
Từ (1) và (2) => N là trung điểm của PM
b) Ta có :AM = OA + OM
=> AM = 5 + 8 = 13cm
=> AM= 13cm