Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

E O M N X
a) điểm M nằm giữa O và N.vì M cách đều ON.
b) vì M thuộc tia Ox
N thuộc tia Ox
OM < ON
=> M nằm giữa O và N
Ta có:
OM+MN=ON
MN=ON-OM
MN=4-2
MN=2 cm
c)điểm M là trung điểm của ON.vì M nằm giữa và cách đều ON
d) vì E thuộc tia Ox
M thuộc tia Ox
OE>OM
=> O nằm giữa E và M
Ta có:
EM-OM=OE
EM=OE+OM
EM=3+2
EM=5 cm
vậy EM=5 cm

O x M N
a, theo hình vẽ ta có:
OM+MN=ON( hình vẽ)
ON>OM ( hình vẽ)
ba điểm: O;M;N thẳng hàng
=> điểm M nằm giữa 2 điểm còn lại
b, theo câu a;
OM+MN=ON
=> MN=ON-OM
=>MN=4-2
=> MN=2 ( cm)
c, ta có : MN=2cm; OM=2cm => MN=OM
điểm M nằm giữa 2 điểm O và N
3 điểm OMN thẳng hàng
=> điểm M là trung điểm của ON( cmt)

a)Trên tia Ox có OM < ON ( 2cm < 5cm )
=> M nằm giữa O và N
=> Ta có :
OM + MN = ON
2 + MN = 5
MN = 5 - 2
MN = 3 cm
b) Vì MN = OP = 3cm
=> MN = OP ( 3cm = 3cm )
c) Vì I là trung điểm của OM nên
OI = IM = OM : 2 = 2 : 2 = 1
=> OI = IM = 1cm
Vì I thuộc tia Ox mà P thuộc tia đối của tia Ox
=> O nằm giữa 2 điểm I và P
=> Ta có :
PO + OI = PI
3 + 1 = PI
PI = 4cm
d) Trên tia Ix có IM < IN ( 1cm < 3cm )
=> M nằm giữa 2 điểm I và N
=> Ta có :
IM + MN = IN
1 + 3 = IN
IN = 4cm
Vì N thuộc tia Ix mà P thuộc tia đối của tia Ix
=> I nằm giữa 2 điểm P và N
=> Ta có :
PI + IN = PN
4 + 4 = PN
PN = 8cm
( Mình chưa chắc đã làm đúng câu d )
Chúc bạn học tốt

a) Điểm \(M\) có nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\) không? Tại sao? Tính \(M N\)
Giải:
Vì \(M\) và \(N\) đều nằm trên tia \(O x\), và \(O M = 2 \textrm{ } c m < O N = 5 \textrm{ } c m\)
nên điểm \(M\) nằm giữa hai điểm \(O\) và \(N\).
Ta có:
\(M N = O N - O M = 5 \textrm{ } c m - 2 \textrm{ } c m = 3 \textrm{ } c m\)
b) So sánh \(M N\) và \(O P\)
Giải:
Ta có:
\(M N = 3 \textrm{ } c m , \&\text{nbsp}; O P = 3 \textrm{ } c m\)
Vì \(M N = O P\), nên hai đoạn thẳng \(M N\) và \(O P\) bằng nhau.
c) Gọi \(I\) là trung điểm của đoạn \(O M\). Tính \(I O\), \(I P\)
Giải:
Vì \(I\) là trung điểm của \(O M\), nên:
\(I O = \frac{O M}{2} = \frac{2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Tọa độ điểm \(O = 0\), \(M = 2\) → tọa độ điểm \(I = \frac{0 + 2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Tọa độ điểm \(P = - 3\), nên:
\(I P = \mid 1 - \left(\right. - 3 \left.\right) \mid = 1 + 3 = 4 \textrm{ } c m\)
d) Điểm \(I\) có là trung điểm của đoạn \(N P\) không? Tại sao?
Giải:
Tọa độ điểm \(N = 5\), \(P = - 3\)
Trung điểm của đoạn \(N P\) có tọa độ là:
\(\frac{N + P}{2} = \frac{5 + \left(\right. - 3 \left.\right)}{2} = \frac{2}{2} = 1 \textrm{ } c m\)
Vì tọa độ điểm \(I\) là \(1 \textrm{ } c m\), nên \(I\) là trung điểm của đoạn \(N P\).

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=3(cm)
b: MN=OP=3cm
c: IO=OM/2=1(cm)
IP=IO+OP=4(cm)
d: IM+MN=4(cm)
=>IN=4cm
=>IN=IP
mà I nằm giữa N và P
nên I là trung điểm của NP
Ta có hình sau :
O x M N 2 cm 4cm
a, Ta có :\(\widehat{ON}=\widehat{OM}+\widehat{MN}\)
\(\Rightarrow\widehat{MN}=\widehat{ON}-\widehat{OM}\)
\(\Rightarrow\widehat{MN}=4cm-2cm=2cm\)
Vậy \(\widehat{MN}=2cm\)(1)
b,Điểm M là trung điểm của O và N.Vì \(\widehat{MN}=\widehat{OM}=2cm\)và điểm M cũng nằm giữa 2 điểm O và N
\(\Rightarrow\)Điểm M là trung điểm của O và N
O M N x
a) nhìn hinh vẽ ta thấy
\(OM+MN=ON\)
hay \(MN=ON-OM\)
\(\Rightarrow MN=4-2=2\left(cm\right)\)
b) \(M\)là trung điểm của \(ON\)vì
- \(M\)nằm giữa \(O\)và \(N\)
- \(OM=MN=\frac{1}{2}ON\)