K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 4 2017

C1: 150 hộp thuốc có: 150.2=300(vỉ)

300 vỉ thuốc có: 300.4=1200(viên thuốc)

Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc

C2: 1 hộp thuốc có: 4.2=8(viên thuốc)

150 hộp thuốc có: 8.150=1200(viên thuốc)

Vậy 150 hộp thuốc có 1200 viên thuốc

27 tháng 4 2017

Cách 1:

Một hộp có số viên thuốc là:

2.4=8 (viên thuốc)

Trong 150 hộp có số viên thuốc là:

150.8=1200 (viên thuốc)

Cách 2:

Trong 150 hộp có số vỉ thuốc là:

150.2=300 (vỉ thuốc)

Trong 150 hộp có số viên thuốc là:

300.4=1200 (viên thuốc)

a) Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có góc xOn < góc xOm ( 50 độ < 100 độ )

\(\Rightarrow\)Tia On nằm giữa hai tia Om và Ox (1)

b) Vì tia On nằm giữa hai tia Om và Ox nên

góc xOn + góc mOn = góc xOm

\(\Rightarrow\) 50 độ + góc mOn = 100 độ

\(\Rightarrow\) góc mOn = 100 độ - 50 độ = 50 độ

Do đó : góc mOn = góc xOn (=50 độ )(2)

c) Từ (1) và (2) suy ra On là tia phân giác của góc xOm

d) Ta có : góc nOt = góc tOx = \(\dfrac{xOn}{2}\)=\(\dfrac{50}{2}=25\)( vì tia Ot là tia phân giác của góc xOn)

Ta lại có : góc nOt + góc nOm = góc mOt ( hai góc kề nhau )

Thay vào rồi tính

O x n m t

Bài 2: 

a: \(\widehat{yOz}=180^0-120^0=60^0\)

b: \(\widehat{yOm}=\dfrac{120^0}{2}=60^0\)

\(\widehat{yOn}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Do đó: \(\widehat{mOn}=\widehat{yOm}+\widehat{yOn}=90^0\)

1 tháng 12 2018

a) Đoạn thẳng NM = 7 - 2 = 5cm

Đoạn thẳng MP = 2 + 3 = 5cm

Đoạn thẳng NP = 7 + 3 = 10cm

Vậy NM = MP = NP2=102=5(cm)NP2=102=5(cm)

=> M là trung điểm của NP

Đoạn thẳng MN = 5cm

Vậy MI = 5 : 2 = 2,5cm

Đoạn thẳng OI là : 2,5 + 2 = 4,5cm

Vậy MI = 2,5cm ; OI = 4,5cm

Ta có : \(\dfrac{1}{2}xOy=\dfrac{1}{7}yOz\Rightarrow xOy=\dfrac{1}{7}yOz:\dfrac{1}{2}=\dfrac{2}{7}yOz\)

Ta lại có : góc xOy + góc yOz = 180 độ( hai góc kề bù )

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{2}{7}yOz\) + góc yOz = 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz(\(\dfrac{2}{7}+1\)) = 180 độ

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{9}{7}yOz\)= 180 độ

\(\Rightarrow\)yOz = 180 : \(\dfrac{9}{7}\)=180 .\(\dfrac{7}{9}\)= 140 độ

Khi đó : xOy = 140 . \(\dfrac{2}{7}\)= 40 độ

3 tháng 4 2017

vẽ hình ra nha bạn

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N

=>OM+MN=ON

hay MN=5(cm)

Vì ON và OP là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm N và P

=>ON+OP=PN

=>PN=10cm

b: Ta có: MN=MP

mà M nằm giữa N và P

nên M là trung điểm của NP

Phân số chỉ số vải bán trong 2 lần:

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{5}=\dfrac{14}{15}\)

Độ dài cả tấm vải khi chưa bán:

\(18.\left(1-\dfrac{14}{15}\right)=270\left(m\right)\)

26 tháng 3 2017

Arigatou Nguyền Trần Thành Đạt

11 tháng 4 2017

đề bài nhìn hơi kì kì

sao đề không cho bằng bao nhiêu

11 tháng 4 2017

x thuộc Zhaha

2 tháng 7 2017

Sửa đề bài 5:

Trên tia Ox lấy M sao cho OM = 1,5cm Trên tia đối của tia Ox lấy N và P sao cho ON = 1,5cm; OP = 4,5cm Hỏi N có là trung điểm của đoạn thẳng MP ko ?

Giải:

Vì M, N thuộc hai tia đối nhau có gốc là điểm O

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và N

Ta có phương trình:

\(MN=OM+ON\)

Thay vào ta được:

\(MN=1,5+1,5=3\left(cm\right)\)

Lại có M, P thuộc hai tia đối nhau có gốc là điểm O

\(\Rightarrow\) Điểm O nằm giữa hai điểm M và P

Ta có phương trình:

\(MP=OM+OP\)

Thay vào ta được:

\(MP=1,5+4,5=6\left(cm\right)\)

\(MN=3\left(cm\right)\)\(MP=6\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow MN< MP\left(3< 6\right)\)

Nên điểm N nằm giữa hai điểm M và P (1)

Ta có phương trình:

\(NP=MP-MN\)

Thay vào ta được:

\(NP=6-3=3\left(cm\right)\)

\(\Leftrightarrow MN=NP\left(=3cm\right)\) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\) Điểm N là trung điểm của đoạn thẳng MP.

Chúc bạn học tốt!

2 tháng 7 2017

Hình:

O M N P x 4,5 cm 1,5 cm 1,5 cm