Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(bạn vẽ hình ra nhé)(câu a đáng ra là phải thay C=B chứ)
a, trên tia Ox,ta có OA=4 cm; OB=8 cm
vì 4<8 nên OA<OB => A nằm giữa O và B(DPCM)
=>OA + AB = OB
AB=OB-OA=8-4=4(CM)
Vậy AB=4cm
c, vì điểm A nằm giữa O và B , B nằm giữa O và C
nên A nằm giữa O và C => OA+AC=0C =>4+8=0C =OC =12 cm
ta có AB = 4 CM ; OC = 12 CM
=> AB/OC = 4/12=1/3
HAY OC=3AB
vậy...........
vẽ để sau
Giải
a) Trên tia Ox, vì OE<OF ( 2cm<4cm) nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F(1). Ta có:
OE + EF = OF
=> EF = OF - OE
thay số EF = 4 - 2 = 2cm
b)Vì 2cm = 2cm nên ta khẳng định OE = EF(2)
Từ hai đẳng thức (1) và (2), ta có thể khẳng định E là trung điểm của đoạn thẳng OF.
Xong rùi đó.
a: Trên tia Ox, ta có: OK<OI
nên điểm K nằm giữa hai điểm O và I
b: ta có: K nằm giữa O và I
nên OK+IK=OI
hay IK=3,5cm
c: Ta có: K nằm giữa O và I
mà OK=IK
nên K là trung điểm của OI
a) Vì I là trung điểm của AB
=>IB=AI=\(\frac{1}{2}\) AB
=>IB=AB . \(\frac{1}{2}\)
=>IB=7.\(\frac{1}{2}\)
=>IB=3,5
b) Vận dụng trong SGK nhé ! ( hình vẽ bạn tự làm , ok )
a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON
nên điểm M nằm giữa hai điểm O và N
=>OM+MN=ON
hay MN=5(cm)
Vì ON và OP là hai tia đối nhau nên điểm O nằm giữa hai điểm N và P
=>ON+OP=PN
=>PN=10cm
b: Ta có: MN=MP
mà M nằm giữa N và P
nên M là trung điểm của NP
Ta có
\(S_{ABE}=\frac{1}{4}S_{ABC}=\frac{1}{4}.18=4,5\left(cm^2\right)\) ( Chung chiều cao , 4AE=AC )
\(S_{ADE}=\frac{2}{3}.S_{ABE}=\frac{2}{3}.4,5=3\left(cm^2\right)\)( Chung chiều cao , 2BD=AD )
Xét tương tự ta được
\(S_{BDM}=\frac{1}{2}.\frac{1}{3}.18=3\left(cm^2\right)\)
\(S_{MEC}=\frac{3}{4}.\frac{1}{2}.18=6,75\left(cm^2\right)\)
\(\Rightarrow S_{DME}=18-\left(3+3+6,75\right)=5,25\left(cm^2\right)\)
Trên tia DE lấy DE=16cm
Trên tia ED lấy EF=33cm
Vì EF> ED(33>16) Vậy D nằm giữa E và F
ta có: ED+DF=EF
hay: 16+DF=33
DF=33-16
DF=17cm
Vậy DF>DE nên D không là trung điểm EF
Chữ hơi khủng bố tí nha cái này con bạn nó hỏi mừa