Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì CD = 5cm > CE = 3cm.
b) Trong ba tia BD,BE,BC tia BE nằm giữa hai tia còn lại vì điểm E nằm giữa hai điểm C, D.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Điểm E nằm giữa hai điểm C, D vì CD = 5cm > CE = 3cm.
b) Trong ba tia BD,BE,BC tia BE nằm giữa hai tia còn lại vì điểm E nằm giữa hai điểm C, D.
c) DE = 2cm.
d) D là trung điểm của đoạn thẳng AE vì AD = DE = 2cm.
e) Đoạn thẳng BD là cạnh, của các tam giác: BDA, BDE,BDC.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a. CA < CD ( 2cm < 5cm) mà A và D cùng thuộc tia Cx nên suy ra A nằm giữa C và D
b. A nằm giữa C và D nên CA + AD = CD
2 + AD = 5 do đó AD = 3cm
Suy ra AD > CA ( 3cm > 2cm) nên A không là trung điểm của CD.
c. E thuộc tia đối của tia Cx mà A thuộc tia Cx nên C nằm giữa A và E. Mặt khác CA = CE ( = 2cm) suy ra C là trung điểm của AE.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A x E F Đ 6cm 3cm
a+b) ta có : AF = 6cm
AE = 3cm
=> AE = 1/2 AF
=> điểm E nằm giữa hai điểm A và F
điểm E là trung điểm của đoạn thẳng AF
c) EF = 3cm ( E là trung điểm của AF)
độ đài đoạn thẳng ED là:
3 : 2 =1.5(cm)
độ dài đoạn thẳng AD là:
3+1.5=4.5(cm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 2:
a: Trên tia Ox, ta có: OE<OF
nên điểm E nằm giữa hai điểm O và F
b: Vì E nằm giữa O và F
mà OE=1/2OF
nên E là trung điểm của OF
Vì CE < CF < CD (19 cm < 27 cm < 30 cm) nên điểm F nằm giữa hai điểm E và D.