Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tích dùng cho mình đi không biết mình có giải đúng không nếu bạn cho là mình làm đúng thì tích đi mình sẽ giải ngay sau đó
gọi vận tốc xe đạp là x ( x > 0 )
biết xe 2 đi từ A -> B rồi lại đi từ B -> A nên xe 2 đã đi gấp đôi quãng AB mà AB = 30 km nên xe 2 đã đi 60 km
vậy thời gian mà xe hai đi hét gấp đôi đoạn AB là 60/x (h)
vì xe 1 đi được 2/3 quãng AB thì xe hỏng nên xe 1 đi dược 30*2/3 =20 km
vậy thời gian xe 1 đi hết 2/3 quãng AB là 20/x (h)
vì bắt ô tô về A nên ô tô phải đi 2/3 QĐ để về A nên QĐ ô tô đi là 20km
biết vận tốc của ô tô nhanh hơn xe đạp là 25 km/h nên vận tốc của ô tô là x + 25 ( km/h )
Vậy thời gian để ô tô đi từ đó về A mất 20/x+25 (h)
vì xe 1 nghỉ 30' = 1/2 (h) mới bắt xe và nhờ vậy xe 1 về trc xe 2 1h40'=5/3 (h)
nên ta có pt :
60/x = 20/x + 20/x+25 + 5/3 + 1/2
pt (tự giải )
Đ/Án : vt xe đạp là 15 km/h
********* XONG *********
gọi x,y (km/h) là lần lượt vận tốc hai xe (x,y>0)
vì sau 1h 2 xe gặp nhau nên:
90= x +y (1)
vì xe oto thứ 2 đến Á trước xe oto thứ 1 là 27 phút, nên ;
\(\frac{90}{x}-\frac{90}{y}=\frac{27}{60}\) (2)
từ (1) và(2) có hệ ........
giải hệ là ra
- Gọi thời gian đi của ô tô 1 từ A đến B là : \(t_1\)(giờ); thời gian đi của ô tô 2 từ B đến A là: \(t_2\)(giờ).
- Thì ta có: \(v_1=\frac{S}{t_1};v_2=\frac{S}{t_2}\)(km/h). S là quãng đường AB.
- Sau 1 giờ, hai ô tô đi ngược chiều gặp nhau nên: \(\frac{S}{1}=v_1+v_2\Rightarrow S=\frac{S}{t_1}+\frac{S}{t_2}\Rightarrow\frac{1}{t_1}+\frac{1}{t_2}=1\)(1)
- Mặt khác ô tô 2 tới A trước khi ô tô 1 tới B 27 phút = 0,45 (giờ) nên: \(t_1-t_2=0,45\Rightarrow t_1=t_2+0,45\)thay vào (1) : \(\frac{1}{t_2+0,45}+\frac{1}{t_2}=1\Leftrightarrow t_2+t_2+0,45=t_2\cdot\left(t_2+0,45\right)\)
- \(\Leftrightarrow t_2^2-1,55t_2-0,45=0\Leftrightarrow\left(t_2-1,8\right)\cdot\left(t_2+0,25\right)=0\); \(t_2>0\)nên \(t_2=1,8\)(giờ); \(t_1=2,25\)(giờ).
- Vận tốc của ô tô 1 là: \(v_1=\frac{90}{1,8}=50\)(km/h); Vận tốc của ô tô 2 là: \(v_1=\frac{90}{2,25}=40\)(km/h)
Thùy Linh: Cô nghĩ làm thế này sẽ ngắn gọn và dễ hiểu hơn em à.
Đặt \(v_1;v_2\)(km/h) lần lượt là vận tốc của ô tô thứ nhất và oto thứ 2. (ĐK: \(0< v_1;v_2< 90\))
Do hai xe đi 1h thì gặp nhau nên ta có pt: \(v_1+v_2=90\)
Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn thời gian xe thứ hai đi nên ta có: \(\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{27}{60}\)
Ta có hệ \(\hept{\begin{cases}v_1+v_2=90\\\frac{90}{v_1}-\frac{90}{v_2}=\frac{9}{20}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}v_1=40\\v_2=50\end{cases}}\)
Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ A đến B là x
Gọi vận tốc của xe ô tô đi từ B đến A là y
Theo đầu bài ta có:
Đi được 3h thì 2 xe gặp nhau nên : 3/x+3/y=300⇔x+y=100. (1)3x+3y=300⇔x+y=100. (1)
Thời gian đi cả quãng đường AB của xe thứ nhất nhiều hơn xe thứ 2 là 2,5h nên :
300x−300y=2,5⇔120y−120x=xy (2).300x−300y=2,5⇔120y−120x=xy (2).
Thay (1)(1) và (2)(2) ta có phương trình: 120(100−x)−120x=x(100−x) 120(100−x)−120x=x(100−x)
⇔12000−120x−120x=100x−x2⇔x2−340x+12000=0⇔(x−300)(x−40)=0⇔12000−120x−120x=100x−x2⇔x2−340x+12000=0⇔(x−300)(x−40)=0
⇔[x−300=0x−40=0⇔[x−300=0x−40=0
⇔[x=300 (ktm)x=40 (tm).⇔[x=300 (ktm)x=40 (tm).
Vậy vận tốc của xe thứ nhất là 40 km/h40 km/h và vận tốc của xe thứ hai là: 100−40=60 km/h.