Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D N M E
a, kẻ AM cắt CD tại E
xét tam giác AMB và tam giác EMD có : góc AMB = góc EMD (đối đỉnh)
DM = MB do M là trung điểm của BD (gt)
góc ABM = góc MDE (so le trong AB // DC)
=> tam giác AMB = tam giác EMD (g-c-g) (1)
=> AM = ME (đn) có M nằm giữa A và E
=> M là trung điểm của AE
N là trugn điểm của AC (gt) ; xét tam giác AEC
=> MN là đường trung bình của tam giác AEC (đn) (2)
=> MN // EC (Đl)
CE // AB
=> MN // AB
b, (2) => MN = EC/2
EC = CD - DE
=> MN = (CD - DE) : 2
(1) => DE = AB
=> MN = (CD - AB) : 2
Giải thích các bước giải:
a/ Trong ΔABCΔABC có N,PN,P lần lượt là trung điểm của BC,ACBC,AC
⇒ NPNP là đường trung bình ΔABCΔABC
⇒ NP//AB//CDNP//AB//CD (1)
Trong ΔBCDΔBCD có N,QN,Q lần lượt là trung điểm của BC,BDBC,BD
⇒ NQNQ là đường trung bình ΔBCDΔBCD
⇒ NQ//CD//ABNQ//CD//AB (1)
Trong hình thang ABCDABCD có M,NM,N lần lượt là trung điểm của AD,BCAD,BC
⇒ MNMN là đường trung bình hình thang ABCDABCD
⇒ MN//AB//CDMN//AB//CD (3)
Từ (1) (2) và (3) suy ra: M,N,P,QM,N,P,Q thằng hàng
Hay M,N,P,QM,N,P,Q nằm trên một đường thẳng
b/ Vì MNMN là đường trung bình thang ABCDABCD
nên MN=AB+CD2=a+b2MN=AB+CD2=a+b2
Ta có: NPNP là đường trung bình ΔABCΔABC
⇒ NP=AB2=a2NP=AB2=a2
Ta lại có: NQNQ là đường trung bình ΔBCDΔBCD
⇒ NQ=CD2=b2NQ=CD2=b2
Vì a>b nên PQ=NP−NQ=a2−b2=a−b2PQ=NP−NQ=a2−b2=a−b2
c/ Ta có: MN=MP+PQ+QNMN=MP+PQ+QN
⇒a+b2=3.a−b2⇒a+b2=3.a−b2
⇒a+b=3a−3b⇒a+b=3a−3b
⇒3a−a=b+3b⇒3a−a=b+3b
⇒2a=4b⇒2a=4b
⇒a=2b⇒a=2b
Chúc bạn học tốt !!!
^HT^
Sửa đề: Hình thang \(ABCD\left(BC//AD\right)\) Ý 2: \(MN//AD//BC\)
Hình tự vẽ nha <3
Gọi \(E,F\) lần lượt là trung điểm của các cạnh \(BC;AD\)
Gọi \(H\) là giao điểm của \(PE\) và \(AD\) và \(K\) là giao điểm của \(PK\) và \(BC\)
Xét \(\Delta MBE\) có: \(BE//AH\)
\(\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{BE}{HA}\)
Lại có: \(\frac{EC}{AH}=\frac{BE}{HA}\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{EC}{AH}\)
Chứng minh tương tự ta có: \(\frac{NC}{ND}=\frac{CK}{AF}\)
Xét \(\Delta PAH\) có: \(EC//AH\)
\(\Rightarrow\frac{PC}{PA}=\frac{EC}{AH}\)
Xét \(\Delta PAF\) có: \(CK//AF\)
\(\Rightarrow\frac{PC}{PA}=\frac{CK}{AF}\Rightarrow\frac{MB}{MA}=\frac{NC}{ND}\Rightarrow MN//AD//BC\left(đpcm\right)\)