Trên một mảnh vườn hình chữ nhật có độ dài cạnh là x (m) và 4x (...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2020

B C A x y M N 6 8

Vì cậu chỉ nhờ làm phần d nên mk chỉ làm phần d thôi nhé!

Với lại đề của phần d cậu viết nhầm phải sửa thành: \(CM:S_{\Delta AMB}=\frac{9}{16}S_{\Delta ANC}\)nữa ạ!

Bài làm:
Ta có: \(\widehat{MAB}+\widehat{BAC}+\widehat{NAC}=180^0\)

\(\Rightarrow\widehat{MAB}+\widehat{NAC}=90^0\left(1\right)\)

Xét trong tam giác vuông ANC có \(\widehat{NAC}+\widehat{NCA}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1),(2)

=> \(\widehat{NCA}=\widehat{MAB\left(3\right)}\)

Ta có: \(\Delta MBA~\Delta NAC\left(g.g\right)\)

vì \(\hept{\begin{cases}\widehat{NCA}=\widehat{MAB}\left(theo\left(3\right)\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{ANC}=90^0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta AMB}}{S_{\Delta ANC}}=\left(\frac{AB}{AC}\right)^2=\left(\frac{6}{8}\right)^2=\frac{9}{16}\)

\(\Rightarrow S_{\Delta AMB}=\frac{9}{16}S_{\Delta ANC}\)

=> đpcm

Chúc bạn học tốt!

13 tháng 12 2020

A B C H K I F E

a) Tứ giác AHKI là hình vuông \(\Rightarrow S_{AHKI}=AH^2=2^2=4\left(cm^2\right)\)

b) Xét \(\Delta ABH\)và \(\Delta AFI\)có:

 +) \(\widehat{AIF}=\widehat{AHB}=90^o\)

+) \(AH=AI\)( vì \(AHKI\)là hình vuông )

+) \(\widehat{BAH}=\widehat{IAF}\)( cùng phụ với \(\widehat{HAC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta AFI\left(g.c.g\right)\)\(\Rightarrow AB=AF\)

Xét tứ giác \(ABEF\)có: \(BE//AF\)\(AB//EF\)\(\widehat{BAC}=90^o\)\(AB=AF\)

\(\Rightarrow ABEF\)là hình vuông ( đpcm )

Câu 1: Cho 2 số dương có tỉ số là 2:3 nếu gọi số lớn là x thì số bé là:a. 3/2:xb. 3/2 xc. 2x/3d. 1/6 xCâu 2: Cho tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là 2/5 và chu vi của tam giác A'B'C' là 60cm. Khi đó chu vi của tam giác ABC là :a. 20cmb. 25cmc. 24cmd. 22cmCâu 3: Một người mua một chiếc điện thoại, do được giảm giá 15% nên số tiền phải trả là 4 triệu 250 nghìn đồng. Hỏi giá tiền chưa...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 2 số dương có tỉ số là 2:3 nếu gọi số lớn là x thì số bé là:

a. 3/2:x

b. 3/2 x

c. 2x/3

d. 1/6 x

Câu 2: Cho tam giác ABC ~ tam giác A'B'C' theo tỉ số đồng dạng là 2/5 và chu vi của tam giác A'B'C' là 60cm. Khi đó chu vi của tam giác ABC là :

a. 20cm

b. 25cm

c. 24cm

d. 22cm

Câu 3: Một người mua một chiếc điện thoại, do được giảm giá 15% nên số tiền phải trả là 4 triệu 250 nghìn đồng. Hỏi giá tiền chưa giảm giá của chiếc điện thoại đó là bao nhiêu ?

a. 5 triệu đồng

b. 4 triệu 950 nghìn đồng

c. 4 triệu 900 nghìn đồng

d. 5 triệu 150 nghìn đồng

Câu 4: Phương trình mx-x=1 (x là ẩn) là phương trình bậc nhất một ẩn khi va chỉ khi

a. m#1

b. m#0 và m#1

c. m#-1

d. m#0

Nếu vận tốc của xe máy là x(m/s) và thời gian xe đi hết quãng đường AB là 2h thì độ dài quãng đường AB là ( tính theo mét )

a. 120x

b. 7200x

c. 2x

d. x/2

1
9 tháng 3 2021

Câu 1 : C ( tớ nghĩ thế)

Câu 2 : C.

Câu 3 : A

Câu 4 : A

Câu 5 : B 

1 tháng 5 2021

1. bổ sung thêm +ab

Ta có : a3 + b3 + ab = ( a + b )( a2 - ab + b2 ) + ab = a2 - ab + b2 + ab = a2 + b2

Áp dụng bất đẳng thức Bunyakovsky dạng phân thức ta có :

\(a^2+b^2=\frac{a^2}{1}+\frac{b^2}{1}\ge\frac{\left(a+b\right)^2}{1+1}=\frac{1^2}{2}=\frac{1}{2}\)

=> a3 + b3 + ab ≥ 1/2 ( đpcm )

Dấu "=" xảy ra <=> a = b = 1/2

1 tháng 5 2021

2. nhìn căng đét làm sau :>

3. Theo bđt tam giác ta có : \(\hept{\begin{cases}a-b< c\\b-c< a\\c-a< b\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a-b\right)^2< c^2\\\left(b-c\right)^2< a^2\\\left(c-a\right)^2< b^2\end{cases}}\)

Cộng vế với vế các bđt trên và thu gọn ta có đpcm 

6 tháng 3 2021

\(x^2-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=\)\(9\)

\(\Leftrightarrow x^2-9-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)-\left(x+3\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(x-3-3x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+3\right)\left(-2x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+3=0\\-2x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\-2x=4\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-2\end{cases}}}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm \(S=\left\{-3;-2\right\}\)

6 tháng 3 2021

\(x^3+4x+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3+1\right)+\left(4x+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)+4\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+1+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2-x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x^2-x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{19}{4}=0\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\\left(x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{-19}{4}\left(vn\right)\end{cases}}\)(vn: vô nghiệm).\(\Leftrightarrow x=-1\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=-1\)