K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2019

Chọn C. Biến trở có điện trở lớn nhất là 30Ω và chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 2,5A.

19 tháng 7 2019

Chọn câu D. 40V

Điện trở tương đương khi ghép nối tiếp hai điện trở:

R = R1 + R2 = 30 + 10 = 40 Ω

Vì khi ghép nối tiếp I1 = I2 = I, mà I1 max > I2 max nên để đảm bảo R2 không bị hỏng (tức là dòng qua R2 không được vượt quá I2 max = 1A) thì cường độ dòng điện cực đại qua đoan mạch là I = I1 max = 1A.

Khi đó hiệu điện thế giới hạn có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch là:

Ugiới hạn = I.R = 1.40 = 40V

21 tháng 3 2017

Mạch điện gồm  R 1  nối tiếp với cụm ( R 2  //  R b )

Điện trở tương đương của cụm đoạn mạch ( R 2  //  R b ) là: Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

Điện trở tương đương toàn mạch: R t đ  =  R 1  +  R 2 b

+ Để  I m a x thì  R t đ phải nhỏ nhất nên  R 2 b nhỏ nhất. Mà R 2 b  nhỏ nhất khi R b  = 0

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và  R t đ  = R 1  + 0 = 15Ω = R m i n

Do vậy cường độ dòng điện qua R 1  có giá trị lớn nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

+ Để I m i n  thì R t đ  phải lớn nhất nên R 2 b nhỏ nhất. Mà  R 2 b  lớn nhất khi R b   m a x  = 30Ω

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

và R t đ = R 1 + R 2 b  = 15 + 7,5 = 22,5Ω = R m a x

Do vậy cường độ dòng điện qua R1 có giá trị nhỏ nhất:

Giải SBT Vật Lí 9 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 9

11 tháng 9 2021

 \(I1>I2\left(4A>3A\right)\)thi R1 nt R2 thi phai chon \(Im=I1=I2=3A\)

\(\Rightarrow Umax=Im\left(R1+R2\right)=3\left(15+30\right)=135V\)

11 tháng 9 2021

C. 135V

22 tháng 11 2021

\(R_{tđ}=R_Đ+R=7,5+30=37,5\Omega\)

\(I_{Đđm}=\dfrac{U_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5}{7,5}=0,6A\)

\(P_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{R_Đ}=\dfrac{4,5^2}{7,5}=2,7W\)

22 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(R_Đ=7,5\Omega;U_Đ=4,5V\)

               \(R_b=30\Omega;U_m=12V\)

               \(I_{Đđm}=?;P_Đ=?\)

1 tháng 12 2023

ket qua la 70

31 tháng 10 2021

MCD :R1 nt R2

\(R_{tđ}=R_1+R_2=30+10=40\left(\Omega\right)\)

\(I_1=I_2=I\)

Vì \(I_{MAX1}>I_{MAX2}\)

Nên hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch này là

\(U_{MAX}=I_{MAX}\cdot R_{tđ}=1\cdot40=40\left(V\right)\)

1 tháng 10 2021

C. 135V

11 tháng 9 2017

a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:

Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

Theo sơ đồ hình 11.1 thì R = R1 + R2

Từ đó tính được R2 = R - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω

Cách giải 2

Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V

Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V

Giá trị của biến trở khi này là: Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9

b) Từ công thức Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9 suy ra Giải bài tập Vật Lý 9 | Để học tốt Vật Lý 9