Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- hình 143 :
Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:
AH chung
BH = CH (gt)
⇒ ΔABH =ΔACH (hai cạnh góc vuông)
- hình 144 :
Xét tam giác DEK vuông tại K và tam giác DFK vuông tại K có:
DK chung
∠(KDE) = ∠(KDF) (GT)
⇒ ΔDEK =ΔDFK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
- hình 144 :
Xét tam giác OMI vuông tại M và tam giác ONI vuông tại N có:
OI chung
∠(MOI) = ∠(NOI) (GT)
⇒ ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền – góc nhọn)
Hình 98
\(\Delta CAB=\Delta DAB\left(g.c.g\right)\)
Hình 99
\(\Delta DAB=\Delta EAC\left(g.c.g\right)\)
\(\Delta DAC=\Delta EAB\left(g.c.g\right)\)
Các yếu tố bằng nhau bạn từ tìm nhé! Dựa theo gợi ý thôi.
Hình 105
∆ABHvà ∆ACH có:
BH=CH(gt)
=(góc vuông)
AH là cạnh chung.
vậy ∆ABH=∆ACH(g.c.g)
Hình 106
∆DKE và ∆DKF có:
=(gt)
DK là cạnh chung.
=(góc vuông)
Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)
Hình 107
Ta có:
∆ABD=∆ACD(g.c.g)
(Cạnh huyền góc nhọn).
Hình 108
Ta có:
∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền - góc nhọn)
∆DBE=∆ACH(g.c.g)
∆ABH=ACE (g.c.g)
Hoàng Xuân Hải
∆ABHvà ∆ACH có:
BH=CH(gt)
\(\widehat{ABH}=\widehat{AHC}\)AHC^(góc vuông)
AH là cạnh chung.
vậy ∆ABH=∆ACH(g.c.g)
Hình 106
∆DKE và ∆DKF có:
\(_{\widehat{EDK}=\widehat{FDK}}\)FDK^(gt)
DK là cạnh chung.
\(_{\widehat{DKE}=\widehat{DKF}}\)DKF^(góc vuông)
Vậy ∆DKE=∆DKF(g.c.g)
Hình 107
Ta có:
∆ABD=∆ACD(g.c.g)
(Cạnh huyền góc nhọn).
Hình 108
Ta có:
∆ABD=∆ACD(Cạnh huyền - góc nhọn)
∆DBE=∆ACH(g.c.g)
∆ABH=ACE (g.c.g)
- Xem hình 98
∆ABC và ∆ABD có:
∠CAB = ∠DAB(gt)
AB là cạnh chung.
∠CBA = ∠DBA (gt)
Nên ∆ABC=∆ABD(g.c.g)
- Xem hình 99.
Ta có:
∠ABC + ∠ABD =1800 (Hai góc kề bù).
∠ACB + ∠ACE =1800
Mà ∠ABC = ∠ACB(gt)
Nên ∠ABD = ∠ACE
* ∆ABD và ∆ACE có:
∠ABD = ∠ACE (cmt)
BD=EC(gt)
∠ADB = ∠AEC (gt)
Nên ∆ABD=∆ACE(g.c.g)
* ∆ADC và ∆AEB có:
∠ADC = ∠AEB (gt)
∠ACD = ∠ABE (gt)
Ta có: DC = DB + BC
EB = EC + BC
Mà BD = EC (gt)
⇒ DC = EB
Nên ∆ADC=∆AEB(g.c.g)
+ Hình 105: ΔABH và ΔACH cùng vuông tại H có:
BH = CH (gt)
AH cạnh chung
⇒ ΔABH = ΔACH (hai cạnh góc vuông)
+ Hình 106: Xét ΔDKE vuông tại K và ΔDKF vuông tại K có:
DK chung
⇒ ΔDKE và ΔDKF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
+ Hình 107: Xét ΔABD vuông tại B và ΔACD vuông tại C có:
AD chung
⇒ ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn )
+ Hình 108:
• ΔABD = ΔACD (cạnh huyền – góc nhọn) (giống hình 107).
⇒ AB = AC và BD = CD (hai cạnh tương ứng)
• Xét ΔABH vuông tại B và ΔACE vuông tại C có
Góc A chung
AB = AC
⇒ΔABH = ΔACE (cạnh góc vuông – góc nhọn kề).
• Xét ΔDBE vuông tại B và ΔDCH vuông tại C có:
BD = DC (chứng minh trên)
⇒ ΔDBE = ΔDCH (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
\(\widehat{A}\)=600, \(\widehat{H}\)=700, \(\widehat{E}\)=400
\(\widehat{L}\)=700, \(\widehat{RNQ}\)=800, \(\widehat{NRP}\)=800
Hình 68.
Xét \(\Delta ABC;\Delta ABD\):
AC = AD (gt)
AB chung
BC = BD (gt)
=> \(\Delta ABC=\Delta ABD\left(c.c.c\right)\)
Hình 69.
Xét \(\Delta MNQ;\Delta QPM:\)
MN = QP (gt)
MQ chung
NQ = PM (gt)
=> \(\Delta MNQ=\Delta QPM\left(c.c.c\right)\)
Hình 70. Gọi giao điểm của HK và EI là O.
Xét tg HEI; tg KIE:
EH = KI
EI chung
HI = KE
=> tg HEI = tg KIE (c.c.c)
=> g HEI = g KIE hay g HEO = g OIK
Tương tự: tg HIK = tg KEH (c.c.c)
=> g IHK = g EKH hay g IHO = g OKE
Xét tg HEO; tg KIO:
g HEO = g OIK (c/m trên)
HE = KI
g EHO = g OKI (cộng góc)
=> tg HEO = tg KIO (g.c.g)
Tương tự: tg HIO = tg KEO (g.c.g)
- hình 143 :
Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:
AH chung
BH = CH (gt)
⇒ ΔABH =ΔACH (hai cạnh góc vuông)
- hình 144 :
Xét tam giác DEK vuông tại K và tam giác DFK vuông tại K có:
DK chung
∠(KDE) = ∠(KDF) (GT)
⇒ ΔDEK =ΔDFK (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)
- hình 144 :
Xét tam giác OMI vuông tại M và tam giác ONI vuông tại N có:
OI chung
∠(MOI) = ∠(NOI) (GT)
⇒ ΔOMI = ΔONI (cạnh huyền – góc nhọn)