K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2017

Vì hai góc AOCAOB không kề nên hai tia OB, OC cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA.

Mặt khác, A O B ^ < A O C ^ . Do đó, tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

11 tháng 5 2018

a)OB nằm giữa hai tia còn lại vì 1300 > 500

b)BOC + AOB = AOC

hay BOC + 500 =1300

BOC            =1300 - 50 =800

c)AOM là góc vuông

4 tháng 5 2019


                                  a) tia Ob nằm giữa Oa và Ob vì :

                                 ^aOb+^bOc=^aOc

                                  ^aOb<^bOc(600<1200)

                              b) VìtiaObnằm giữa OavàOcnên:

                                    ^aOb+^bOc=^aOc

                                     600+ ^bOc=1200

                                                        ^bOc=1200600

                                                ^bOc=600

                         TiaOblàtiaphângiaccua^aOcvì:

                                           ^aOb+^bOc=^aOc

                                            ^aOb=^bOc=1600

P/s : bạn vào câu hỏi tương tự để xem thêm nhé !

 
6 tháng 7 2020

a,Vì ^AOB < ^AOC (60o < 120o)

=>OB nằm giữa OA và OC   (1)

b,Ta có ^AOB + ^BOC = ^AOC

             60o + ^BOC = 120o

                       ^BOC = 60o

=>^AOB = ^BOC = 60(2)

Từ (1) và (2)=>Ob là p/g ^AOC

c,TA có ^AOC + ^COD = 180o(góc bẹt)

=>^COD=180o - 120o

=>^COD=60o

=> ^COE=^EOD=\(\frac{60^o}{2}=30^o\)

Ta có: ^EOB=^BOC + ^COE

          ^EOB=60o + 30o

           ^EOB= 90o

26 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình nhé! Bạn thay chữ góc và độ thành dấu nhé , mik lười lắm :v

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có góc AOB=30 độ, góc AOB =60 độ => góc AOB<gócAOC

=>Tia OB nằm giữa hai tia OA,OC

b)=>Góc AOB+ góc BOC = góc AOC

=>30 độ+ góc BOC=60 độ

=> góc BOC = 60 độ - 30 độ

=>góc BOC = 30 độ

Ta có : góc AOB = 30 độ , góc BOC=30 độ , góc AOC = 60 độ

=>\(gócAOB=gócBOC=\dfrac{gócAOC}{2}\)

=> Tia OB là tia phân giác của góc AOC

c)Vì OB' là tia đối của tia OB => Góc BOB' là góc bẹt . Từ đây bạn suy ra góc BOA và OAB' là hai góc kề bù ,góc BOC và COB' là hai góc kề bù . Rồi bạn thay số và tự tính nhé chứ mỏi tay lắm :V

Chúc bạn học tốt !

26 tháng 4 2017

bk tự vẽ hình nha!

a/trên 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia OA, có góc AOB<góc AOC(30o<60o) nên tia OB nằm giữa OA và OC.

b/vì OB nằm giữa OA và OC nên ta có đẳng thức:

góc AOB+góc BOC=góc AOC hay 30o+góc BOC=60o.

\(\Rightarrow\)BOC=60o-30o=30o.

tia OB là tia phân giác của góc AOC\(\left\{{}\begin{matrix}AOB+BOC=AOC\left(60^o\right)\\AOB=BOC\left(30^o\right)\end{matrix}\right.\)

c/là góc kề bù nên BOB' =180o.

nhớ tick nha!okChúc bk có kết quả hc tập tốt!vui

27 tháng 4 2018

x t z

a) vì tia Ox và Oz cùng nằm trên nửa mặt phẳng mà góc xOt < góc xOz ( 40 độ ; 110 độ) => tia Ot nằm giữa

=> zOt + tOx = zOx

=> zOt = zox - tox

=> zot = 110 - 40

=> zot = 70

b) o x t z y

20 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

8 tháng 5 2017

Câu 1:

O x y z

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có xÔy < xÔz (300 < 600) nên Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz. (1)

b. Vì Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.

Ta có: xÔy + yÔz = xÔz

300 + yÔz = 600

yÔz = 600 - 300

yÔz = 300

c. Vì xÔy = 300, yÔz = 300 => xÔy = yÔz (2)

Từ (1) và (2) => Oy là tia phân giác của xÔz.

Câu 2:

O A C B D

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA có AÔC < AÔC (500 < 1000) nên OC nằm giữa 2 tia OA và OB. (2)

b. Vì OC nằm giữa 2 tia OA và OB.

Ta có: AÔC + CÔB = AÔB

500 + CÔB = 1000

CÔB = 1000 - 500

CÔB = 500

Vì AÔC = 500, CÔB = 500 =< AÔC = CÔB (2)

Từ (1) và (2) => OC là tia phân giác của AÔB.

c. Vì tia OD là tia đối của tia OB nên DÔC và CÔB là 2 góc kề bù.

Ta có: DÔC + CÔB = 1800

DÔC + 500 = 1800

DÔC = 1800 - 500

DÔC = 1300

8 tháng 5 2017

Cảm ơn bn nha