Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cho \(3x^2-4x=0\)
\(\Rightarrow3.x.x-4x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(3x-4\right)\) = 0
\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\3x-4=0\end{matrix}\right.\)
Có \(3x - 4 =0\)
\(\Rightarrow3x=4\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{4}{3}\)
Vậy x= 0 hoặc x =\(\dfrac{4}{3}\)là nghiệm của đa thức \(3x^2-4x\)
b) Cho \(x+3x^2=0\)
\(\Rightarrow x+3.x.x=0\)
\(\Rightarrow x.\left(3x+1\right)=0\)
Suy ra x =0
hoặc \(3x+1=0\)
\(\Rightarrow\)3x=-1
x=\(\dfrac{-1}{3}\)
Vậy ...
Bài 3: Tìm nghiệm các đa thức sau:
a. 3x2 - 4x
Gọi P(x) là đa thức 3x2 - 4x.
Cho P(x) = 0
=> 3x2 - 4x = 0
=> x (3x - 4)= 0
Suy ra:
TH1: x = 0
TH2: 3x - 4 = 0
_____3x___= 0 + 4
_____3x___= 4
______x___= \(\dfrac{4}{3}\)
Vậy x = \(\dfrac{4}{3}\) là nghiệm của đa thức 3x2 - 4x.
b. x + 3x2
Gọi Q(x) là đa thức x+3x2
Cho Q(x) = 0
=> x+3x2 = 0
=> x ( 3x) = 0
Suy ra:
TH1: x = 0
TH2: 3x = 0
=> x = 0.
Vậy x = 0 là nghiệm của đa thức x + 3x2 .
Chúc bn hx tốt!
a) f(-1) = 2.(-1) = -2
f(-2) = 2.(-2) = -4
f(-4) = 2.(-4) = -8
b) Khi f(2) = 4
=> 2a = 4
=> a = 2
Vậy a = 2
a,=0 hoac =2a
b,=0 hoac =-(2a)
c,=a2 hoac =-(a2)
d,=1 hoac = -a/a
còn lại hông bít làm
e: TH1: x<-3
A=3x-3-2(-x-3)=3x-3+2x+6=5x+3
TH2: x>=-3
A=3x-3-2(x+3)=3x-3-2x-6=x-9
g: TH1: x<1/4
B=2(3-x)-(1-4x)
=6-2x-1+4x=2x+5
TH2: 1/4<=x<3
B=2(3-x)-4x+1=6-2x-4x+1=-6x+7
TH3: x>=3
B=2(x-3)-4x+1=2x-6-4x+1=-2x-5
a) Mỗi điểm M xác định một cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\). Ngược lại, mỗi cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) xác định một điểm M.
b) Cặp số \(\left(x_0;y_0\right)\) gọi là tọa độ của điểm M, \(x_0\) là hoang độ và \(y_0\)là tung độ của điểm M.
c) Điểm M có tọa độ \(\left(x_0;y_0\right)\) được kí hiệu là M\(\left(x_0;y_0\right)\).
a,mỗi điểm M xác định điểm(x0;y0).Ngược lại ,mỗi cặp(x0;y0)xác định điểm M
b,Cặp số(x0;y0) là tọa độ của điểm M;x0 là hoành độ và y0 là tung độ của điểm M
c,Điểm M có tọa độ (x0;y0) được kí hiệu là M(x0;y0)
a) \(\left|a\right|+a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|+a=a+a=2a.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|+a=-a+a=0.\)
b) \(\left|a\right|-a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|-a=a-a=0.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|-a=-a-a=-2a.\)
d) \(\left|a\right|:a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|:a=a:a=1.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|:a=-a:a=-1.\)
Chúc bạn học tốt!
a)Ko thể rút gọn
b)Ko thể rút gọn
c)a^2
d)Ko thể rút gọn
e)(-2)|x+3|+3x-3
g)Biểu thức ko thể rút gọn
a) \(\left|a\right|+a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|+a=a+a=2a.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|+a=-a+a=0.\)
b) \(\left|a\right|-a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|-a=a-a=0.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|-a=-a-a=-2a.\)
d) \(\left|a\right|:a\)
+) Với \(a>0\) thì \(\left|a\right|=a.\)
⇒ \(\left|a\right|:a=a:a=1.\)
+) Với \(a< 0\) thì \(\left|a\right|=-a.\)
⇒ \(\left|a\right|:a=-a:a=-1.\)
Câu c nhaaaaaaaa
Có: AF là phân giác DAE
=> \(DAF=EAF=\frac{DAE}{2}\)
Mà: DAE = 60 độ
=> \(EAF=30\)
=> Mà: AFE = 90 độ
=> \(AEF=180-90-30=60\)
=> \(AEB=120\) (Do: AEB và AEF là 2 góc kề bù)
Vậy góc BEA = 120 độ.
\(F\left(x\right)=ax^2+b\)
với \(F\left(0\right)=a0^2+b=-3\Leftrightarrow b=-3\left(2\right)\)
với\(F\left(1\right)=a1^2+b=-1\Leftrightarrow a+b=-1\left(1\right)\)
từ (1) và (2) ta có phương trình sau
\(\hept{\begin{cases}b=-3\\a+b=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\a+\left(-3\right)=-1\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}b=-3\\a=2\end{cases}}\)
vậy b = -3 và a = 2