K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

2 góc được đánh dấu là 2 góc có: chung đỉnh; có chung một cạnh ; kim giờ và kim giây nằm về hai phía của kim phút

2 tháng 11 2016

1 ngày đêm =24h

coi kim giờ là kim phút thì cứ 15 phút sẽ tạo đc 1 góc vuông mà kim giờ cứ 12 phút lại nhích lên đc 1 ô nhỏ (1 phút với kim phút)=> cứ 1h12p lại tạo đc 1 góc vuông

24h:1h12p=24h:72p=20 góc

2 tháng 11 2016

ko chắc làm đúng nhưng sai đừng ném đá nhá

20 tháng 12 2015

li-ke mình cho hết âm đi

20 tháng 12 2015

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\frac{a1}{a2}=\frac{a2}{a3}=...=\frac{a9}{a1}=\frac{a1+a2+...+a9}{a2+a3+...+a9+a1}=1\)

Do đó, a1=a2; a2=a3;...;a9=a1

=>a1=a2=a3=...=a9

mà a1=5 nên a7=5

4 tháng 8 2019

nếu như vậy thì

khi chỉ giờ đúng mà tạo thành góc vuông

chỉ có 9h và 3h thôi nhé

Bài làm

Nếu coi kim phút và kim giờ là hai cạnh của một góc thì trong một ngày đêm số giờ đúng mà kim phút và kim giờ tạo thành góc vuông là 3 giờ, 9 giờ, 15 giờ và 21 giờ.

# Học tốt #

13 tháng 12 2015

Nhiều      

27 tháng 11 2018

15 phút

44 lần. 
Giải bài này theo vật lý như sau: 

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

25 tháng 10 2017

có ai đếm đâu mà biết

25 tháng 10 2017

Gọi gốc tọa độ O là lúc 12h đêm (bắt đầu tính) khi đó 2 kim trùng nhau. 

Kim phút quay 1 vòng (2π rad) hết 1 giờ 
Vậy vận tốc góc kim phút là: s1 = 2πt (rad.giờ) 

Kim giờ quay 1 vòng hết 12 giờ. 
Vậy vận tốc góc kim giờ: s2 = (2πt)/12 = πt/6 (rad.giờ) 

Hai kim vuông góc khi góc lệch giữa 2 kim (so với gốc tọa độ ) lần lượt là π/2, 3π/2, 5π/2,...,(2n+1)π/2 

Ta có: 
s1 -s2 =(2n +1)π/2 
=> 2πt - πt/6 = (2n +1)π/2 
=> t = 3/11(2n +1) (*) 

Do chỉ xét bài toán trong 1 ngày nên 0<t<=24 

Vậy ta có bất đẳng thức: 

0< 3/11(2n +1) <=24 

=> -1/2 <n <43.5 

Do n nguyên nên ta có 0<= n<= 43 

Vậy 1 ngày 2 kim trùng nhau 44 lần. 

Theo cách này ta có thể xác định luôn được thời điểm 2 kim vuông góc:

Không chắc nữa ..