K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

c) Ta có:

góc A4 + A1 = 180độ

=> góc A1 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A1 + góc B2= 40độ + 140 độ = 180 độ

Ý 2

Ta có:

góc B3 + góc B2 = 180 độ

=> góc B3 = 180 độ - 40 độ = 140 độ

=> góc A4 + B3 = 140 độ + 40 độ = 180 độ


27 tháng 5 2017

a) Vẽ lại hình.

b) Ghi số đo ứng với các góc còn lại ta được hình bên:

%image_alt%

c) Ta có: 2016-11-09_075526

20 tháng 4 2017

Ta có tam giác ABC vuông ở A nên

\(\widehat{ABC}+\widehat{C}_1=90^0\)

Trong đó tam giác OCD vuông ở D có \(\widehat{MOP}=\widehat{C}_2=90^0\)

Nên \(\widehat{MOP}=\widehat{ABC}\)

\(\widehat{MOP}=32^0\)

20 tháng 4 2017

Ta có tam giác ABC vuông ở A nên ∠ABC + ∠BCA = 900

Trong đó tam giác OCD vuông ở D có ∠COD + ∠OCD = 900

mà góc ∠BCA = ∠OCD ( 2 góc đối đỉnh)

Từ (1),(2),(3) ∠COD = ∠ABC mà ∠ABC= 320 . Nên ∠COD = 320

hay chính là ∠MOP =320

17 tháng 9 2016

a) A = ( -7) + ( -7) .2 +.....+ (-7).2018+ (-7).2019

    A= (-7) . ( 1+ 2+ ....+ 2018 + 2019)

    A= ( -7) .2039190 = -14274330

Phần b hình như mình tính không có chia hết cho 43 đâu bạn ạ 

 

18 tháng 9 2016

à.xin lỗi mk ghi đề sai mất rùi.

đề  là:

a) A=(-7)+(-7)2+...+(-7)2018+(-7)2019

b)CMR: A cho 43

20 tháng 4 2017

a) ˆB3B3^

b) ˆB2B2^

c) 1800 ; là cặp góc trong cùng phía

d) Bằng cặp góc so le trong ˆB2B2^=ˆA4A4^.



8 tháng 7 2017

a) \(\widehat{A_1}\)\(=\widehat{B_3}\)(vì là cặp góc so le trong)

b)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_2}\)(vì là cặp góc đồng vị)

c)\(\widehat{B_3}\)\(+\widehat{A_4}\)\(=180^0\)(vì là cặp góc trong cùng phía)

d)\(\widehat{A_2}\)\(=\widehat{B_4}\)(vì là cặp góc cùng bằng \(\widehat{A_4}\) )

Ủng hộ mk nhé!!! ^.^

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ? b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ? c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)? d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ? Bài 2: Cho năm tia chung gốc...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho \(\widehat{xoy}\).Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xoy}\).Gọi Ot là tia đối của tia Ox, Oh là tia đối của tia Oz

a)Cho biết \(\widehat{xoy}\) = 100 độ.Tính \(\widehat{tOh}\) ?

b) Cho biết \(\widehat{tOh}\)=40 độ. Tính \(\widehat{xOy}\) ?

c)Tính giá trị lớn nhất của \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)?

d) Cho biết \(\widehat{xOy}+\widehat{tOh}\)=210 độ.Tính \(\widehat{xoy};\widehat{tOh}\) ?

Bài 2: Cho năm tia chung gốc tại O;theo thứ tự OA;OB;OC;OD;OE tạo thành bốn gốc kề bù có số đo: \(\widehat{AOB}\) =30 độ; \(\widehat{BOC}\)= 70 độ; \(\widehat{COD}\) = 80 độ; \(\widehat{DOE}\) =30 độ.

1. Chứng tỏ hai \(\widehat{AOB}\)\(\widehat{DOE}\) là hai góc đối đỉnh?

2. Tính \(\widehat{EOA}\)?

Bài 3: Cho hai đường thẳng x'x và y'y cắt nhau tại điểm O.Một điểm A nằm trên tia phân giác của \(\widehat{x'Oy'}\)và một điểm B nằm trong \(\widehat{xOy}\). Biết rằng \(\widehat{yOx'}\)=120 độ; \(\widehat{BOy'}\)=150 độ.

1) Chứng tỏ rằng ba điểm A,O,B thẳng hàng

2) Kể tên và số đo của các cặp góc đối đỉnh có trên hình vẽ (không kể góc bẹt)

Mọi người ơi ,giúp tớ với! Sáng mai tớ phải đi học rồi!HUhu!bucminhgianroioho

Ai giúp được tớ thì tớ xin trân thành cảm ơn trước và mong các bạn sớm có cách làm cả ba bài bạn nhé! ngaingunghihiokvui

Tớ sẽ ticks cho các cậu nếu người nào có kết quả sớm nhất nha!thanghoabanhquangaingungoaoahehe


1
28 tháng 6 2017

bài 1 : a) oh là tia đối oz \(\Rightarrow\) zoh thẳng hàng

ot là tia đối của tia ox \(\Rightarrow\) xot thẳng hàng

ta có : xoz = \(\dfrac{100}{2}=50^0\) (oz là tia phân giác của góc xoy)

mà xoz = toh (đối đỉnh) \(\Rightarrow\) toh = 500

b) ta có : toh = xoz (đối đỉnh)

mà toh = 400 \(\Rightarrow\) xoz = 400

\(\Rightarrow\) xoy = 40.2 = 800

28 tháng 6 2017

bạn ơi tớ bảo phần ab bài 1 tớ biết làm rồi tớ muốn cậu có thể giúp tớ bài 2 và bài 3,bài 1 c,d được không

xin cảm ơn các bạn trước!

11 tháng 6 2017

a: dong vi

b: trong cung phia

c :đổng vị

d :ngoài cùng phía

e :???

g:CDE,MED

h:DBC,EBA

4 tháng 7 2017

a)...đồng vị

b)...trong cùng phía

c)...đồng vị

d)...ngoài cùng phía

e)...so le trong

g)...MED và EDC

h)...MED và EBC

tớ thấy cậu ghi sai đề rồi tớ chỉ làm theo sách

12 tháng 8 2016

Tam giác DKE có: 

++=90(tổng ba góc trong của tam giác).

+800 +400=1800

=1800 -1200

Nên 

∆ ABC  và ∆KDE có: 

AB=KD(gt)

==600và BE= ED(gt)

Do đó ∆ABC= ∆KDE(c.g.c)

Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .

12 tháng 8 2016
  • Tam giác DKE có: ∠D + ∠K + ∠E = 180(tổng ba góc trong của tam giác).

hay ∠D + +800 +40= 1800

⇒∠D = 1800 -120= 60

Xét ∆ ABC và ∆KDE có:

AB = KD(gt)

∠B = ∠D ( cùng = 600 )

và BE = ED (gt)

Do đó ∆ABC= ∆KDE (c.g.c)

  • Tam giác MNP không có góc xem giữa hai cạnh tam giác KDE ha ABC nên không bằng hai tam giác còn lại .
8 tháng 8 2017

Bài 20 (Sách bài tập - tập 1 - trang 105)

Trên hình 5 người ta cho biết a // b và P1ˆ=Qˆ1=300P1^=Q^1=300

a) Viết tên một cặp góc đồng vị khác và nói rõ số đo mỗi góc

b) Viết tên một cặp góc so le trong và nói rõ số đo của mỗi góc

c) Viết tên một cặp góc trong cùng phía và nói rõ số đo mỗi góc

d) Viết tên một cặp góc ngoài cùng phía và cho biết tổng số đo hai góc đó

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMBb) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MBc) Chứng minh: KM //...
Đọc tiếp

Nhờ mọi người nhận xét đúng sai bài Toán mình làm trong đề thi nha! hihi

Câu 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A và trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB.

a) Chứng minh ΔOMA = ΔOMB

b) Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng OA. Trên tia đối của tia EM lấy điểm K sao cho EK = EM. Chứng minh: OK = MB

c) Chứng minh: KM // OB.

............................................................................................

Bài tập Toán

a) Xét ΔOMA và ΔOMB ta có:

  • OA = OB (gt)
  • MA = MB (gt)
  • OM là cạnh chung.

=> ΔOMA = ΔOMB (trường hợp c-c-c)

b) Xét ΔKOE và ΔAME ta có:

  • OE = AE
  • KE = ME
  • \(\widehat{E}\)1 = \(\widehat{E}\) 2 (hai góc đối đỉnh)

=> ΔKOE = ΔAME (trường hợp c-g-c)

=> OK = MA (hai cạnh tương ứng)

Ta có:

  • OK = MA (chứng minh trên)
  • MA = MB (giả thuyết)

=> OK = MB.

c) Ta có:

  • \(\widehat{B_4}=\widehat{M_2}\) (hai góc so le trong)
  • \(\widehat{B_4}+\widehat{M_1}=180^o\) (hai góc trong cùng phía)

=> KN // OB

...............................................................................................................

Nếu hông đúng thì nhờ mọi người giải giùm nhé!

3
25 tháng 12 2016

Sai rồi.

25 tháng 12 2016

Vậy giải giùm câu c) đi. Mà u là Suzue hả?