\(\dfrac{\pi}{4}\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2017

a) Trên hình bên. Cung có số đo

b) Nhận xét rằng 1350 – ( -2250 ) = 3600 . Như vậy cung 1350 và cung -2250 có chung điểm ngọn. Mà cung cũng là cung -2250 . Vậy cung 1350 cũng chính là cung theo chiều dương

c)

d)

9 tháng 5 2017

Áp dụng công thức: \(l=R\alpha\).
a) \(l=25.\dfrac{3\pi}{7}=\dfrac{75\pi}{7}\) (cm).
b) Đổi \(49^o=\dfrac{49\pi}{180}\).
\(l=25.\dfrac{49\pi}{180}\left(cm\right)=\dfrac{245}{36}cm\).
c) \(l=25.\dfrac{4}{3}\left(cm\right)=\dfrac{100}{3}cm\).

15 tháng 4 2017

a) Do 0 < α < nên sinα > 0, tanα > 0, cotα > 0

sinα =

cotα = ; tanα =

b) π < α < nên sinα < 0, cosα < 0, tanα > 0, cotα > 0

cosα = -√(1 - sin2 α) = -√(1 - 0,49) = -√0,51 ≈ -0,7141

tanα ≈ 0,9802; cotα ≈ 1,0202.

c) < α < π nên sinα > 0, cosα < 0, tanα < 0, cotα < 0

cosα = ≈ -0,4229.

sinα =

cotα = -

d) Vì < α < 2π nên sinα < 0, cosα > 0, tanα < 0, cotα < 0

Ta có: tanα =

sinα =

cosα =

10 tháng 5 2017

a) Do \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) nên \(sin\alpha< 0;cot\alpha>0;tan\alpha>0\).
Vì vậy: \(sin\alpha=-\sqrt{1-cos^2\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}\).
\(tan\alpha=\dfrac{sin\alpha}{cos\alpha}=\dfrac{-\sqrt{15}}{4}:\dfrac{-1}{4}=\sqrt{15}\).
\(cot\alpha=\dfrac{1}{tan\alpha}=\dfrac{1}{\sqrt{15}}\).

10 tháng 5 2017

b) Do \(\dfrac{\pi}{2}< \alpha< \pi\) nên \(cos\alpha< 0;tan\alpha< 0;cot\alpha< 0\).
\(cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{\sqrt{5}}{3}\);
\(tan\alpha=\dfrac{2}{3}:\dfrac{-\sqrt{5}}{3}=\dfrac{-2}{\sqrt{5}}\); \(cot\alpha=1:tan\alpha=\dfrac{-\sqrt{5}}{2}\).

15 tháng 4 2017

a) 100 ; b) 330 45’ ; c) -1140 35’30’’ ; d) 420 58’19’’

28 tháng 5 2018

đề sai nhỉ? sina/2; cos a/2; tana/2; cota/2 chứ?

ta có:

\(sin^2\dfrac{a}{2}=\dfrac{1-cosa}{2}=\dfrac{1-\dfrac{5}{13}}{2}=\dfrac{4}{13}\)

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Leftrightarrow\dfrac{3\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \pi\)

=> sina/2 > 0 => sina/2 = \(\dfrac{2}{\sqrt{13}}\)

ta có:

\(cos^2\left(\dfrac{a}{2}\right)=1-sin^2\left(\dfrac{a}{2}\right)=1-\dfrac{4}{13}=\dfrac{9}{13}\)

\(\dfrac{3\pi}{2}< a< 2\pi\Leftrightarrow\dfrac{3\pi}{4}< \dfrac{a}{2}< \pi\) (cung2)

=> cosa/2 < 0 => cosa/2 = \(\dfrac{-3}{\sqrt{13}}\)

\(tan\left(\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{sin\left(\dfrac{a}{2}\right)}{cos\left(\dfrac{a}{2}\right)}=\dfrac{\dfrac{2}{\sqrt{13}}}{-\dfrac{3}{\sqrt{13}}}=-\dfrac{2}{3}\)

\(cot\left(\dfrac{a}{2}\right)=\dfrac{1}{tan\left(\dfrac{a}{2}\right)}=\dfrac{1}{-\dfrac{2}{3}}=-\dfrac{3}{2}\)

30 tháng 3 2017

undefined

9 tháng 5 2017

a) \(a=12,4\pi=12\pi+0,4\pi=6.2\pi+0,4\pi\).
Suy ra: \(x=0,4\pi\).
b) \(a=-\dfrac{9}{5}\pi=-2\pi+\dfrac{1}{5}\pi\).
Suy ra: \(x=\dfrac{1}{5}\pi\).
c) \(a=\dfrac{13}{4}\pi=2\pi+\dfrac{5}{4}\pi\)
Suy ra: \(x=\dfrac{5}{4}\pi\).