\(\widehat{xOa}...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 2 2017

khó quá bạn ạ

24 tháng 2 2019

2.  x y x' O 80 0

Giải: Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^0\)(kề bù)

=> \(\widehat{yOx'}=180^0-\widehat{xOy}=180^0-80^0=100^0\)

=> \(\widehat{xOy}< \widehat{xOy'}\)(800 < 1000)

Vậy ....

24 tháng 2 2019

3.  O a b c

Giải: Ta có: \(\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=90^0\)(phụ nhau )

hay 2.\(\widehat{bOC}+\widehat{bOc}=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.\left(2+1\right)=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}.3=90^0\)

=> \(\widehat{bOc}=90^0:3=30^0\)

=> \(\widehat{aOb}=90^0-30^0=60^0\)

Vậy ...

8 tháng 8 2017


  

a) tia OB nằm giữa hai tia OC ; ÒA vì : - Vì ỐC ;OB cùng nằm trên nửa mặt phẩm có bờ chứa tia OA

                                                              - góc AOB < góc AOC

                     nen AOB^ + BOC^ = AOC^

                      ta có : 30 độ + BOC^ = 75 độ

                                               BOC^ = 75 độ - 30 độ = 45 độ

8 tháng 8 2017

c) vì BÓC^ và COD^ là hai góc kề bù nên tổng số đo là 180 độ

ta có : BOC^ +COD^ = 180 độ

        => 45 độ + COD^ = 180 độ

                           COD^ = 180 độ - 45 độ = 135 độ

4 tháng 2 2018

O x y M N

Đặt \(\widehat{nOy}=a\). Khi đó \(\widehat{mOy}=2a\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=180^o-a;\widehat{xOm}=180^o-2a\)

Theo đề bài thì \(\widehat{xOn}=3\widehat{mOx}\). Ta có \(180^o-a=3\left(180^o-2a\right)\)

\(\Rightarrow5a=360^0\Rightarrow a=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOn}=\widehat{mOx}+\widehat{xOn}=180^o-2a+180^o-a\)

\(=360^o-3a=144^o\)

4 tháng 2 2018

tham khảo

Câu hỏi của Lê Bảo Ngọc - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath